hoa tan hoan toan 2,3g Na va 77,8 ml H2O .Vậy nồng độ phần trăm của dd thu được là.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hòa tan 8 g CuSO4 trong 100 ml H2O tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddCuSO_4}=V_{H_2O}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\\ m_{H_2O}=100.1=100\left(g\right)\\ m_{ddCuSO_4}=100+8=108\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{8}{108}.100\approx7,407\%\)
cho 2,3g Na vào 100g nước tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2|\)
2 2 2 1
0,2 0,2
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=2,3+100=102,3\left(g\right)\)
\(C_{ddNaOH}=\dfrac{8.100}{102,3}=7,82\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2,3}{23}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{\text{dd sau pư}}=100+2,3-0,1=102,2\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%=3,91\%\)
mọi người chỉ giúp em bài này với ạ
Hòa tan 4,6g Na vào 4,5g nước ta thu được dd NaOH
a.Tính nồng độ phần trăm của dd thu được
b.Tính nồng độ mol/l của dd nếu khối lượng riêng của dd là 1,05g/ml
ta có: nNa= 4,6/ 23= 0,2( mol)
PTPU
2Na+ 2H2O----> 2NaOH+ H2
0,2.....0,2..................................
theo gt: nH2O= 4,5/ 18= 0,25(mol)> 0,2 mol
=> H2O dư
theo PTPU ta có nH2= 1/2 nNa= 0,1( mol)
ADĐLBTKL ta có
mNaOH= mNa+ mH2O- mH2
= 4,6+ 4,5- 0,1. 2
= 8,9( g)
theo PTPU: nNaOH= nNa= 0,2( mol)
=> C%NaOH= 0,2. 40/ 8,9 . 100%= 89,89%
ta có VNaOH= 8,9/ 1,05= 8,48( ml)= 0,00848( l)
=> CM NaOH= 0,2/ 00848= 23,59M
Hòa tan 2,3g natri vào 47,8g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
nNa= 2,3/23=0,1 mol
nH2O=47,8/18=239/0- mol
2Na + 2H2O --> 2NaOH +H2
0,1 0,1 mol
ta thấy nNa/2<nH2O/2
=>Na hết , H2O dư
=> mNaOH = 0,1*40=4 g
mdd sau = 2,3 + 47,8 -0,05*2=50 g
C% NaOH= 4*100/50=8%
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=50\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{4}{50}\cdot100\%=8\%\)
B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Na vào H2O thu được 500 ml dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn)
a) Tính khối lượng Na cần dùng ?
b) tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch A Biết khối lượng riêng của dung dịch A là 1,2 gam/ ml
Bài 1:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{Na_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ a.m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\\ b.C_{MddA}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\ C\%_{ddA}=\dfrac{0,4.40}{500.1,2}.100\approx2,667\%\)
Để hoà tan 5,8 gam oxit M x O y cần 69,52 ml dd HCl 10%(D=1,05g/ml). Xác định công thức
phân tử của oxit và tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hòa tan 1,24 gam Na 2 O vào nước được 100 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất tan
trong dung dịch thu được khi hấp thụ 0,56 lít khí CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch A?
Hấp thụ hoàn toàn 1,344 lít (đktc) CO 2 vào V lít dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ 0,02M. Sau
phản ứng thu được dung dịch A (đã lọc bỏ các chất không tan nếu có). Tính khối lượng chất tan
trong A ứng với các trường hợp sau:
a) V = 4 lít. b) V = 2,5 lít. c) V = 1,5 lít.
1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam
mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,2}{2y}\) ← 0,2 mol
→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\)
Xét các giá trị x, y
x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)
x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)
x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)
x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)
x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)
Vậy công thức của oxit là Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
0,025 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam
C% FeCl2 = 4,029%
C% FeCl3 = 10,31%
2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
0,02 0,04 mol
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,02 0,04 0,02 mol
Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3
(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,005 0,005 0,01 mol
Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
CM NaHCO3 = 0,1M, CM Na2CO3 = 0,15M
Bài 1/ hòa tan 3,1 gam natri oxit vào nước. tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dd thu được. biết thể tích của nước là 40 ml (DH2O =1g/cm3)
Đổi 40 ml = 0,04 l
m H2O = D.V = 40 .1= 40g
\(\rightarrow\) m dd = 3,1+ 40 = 43,1g
Ta có PTHH Na2O + H20 \(\rightarrow\) 2NaOH
nNa2O=\(\frac{3,1}{62}\)= 0.05 mol
PT \(\rightarrow\) 2nNa2O = NaOH = 0,05 .2 =0,1
\(\rightarrow\)CM NaOH = \(\frac{0,1}{0,04}\)= 2,5
C% =\(\frac{0,1.40}{43,1}\) = 9,28%
cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước thu được dung dich NAOH và có khí H2 thoát ra
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NAOH
Na+ H2O ------> NaOH+ 1/2H2
0.1.....0.1...............0.1.........0.05
nNaOH=0.1 mol
mH2O=47.8*1=47.8 g (m=D*V)
mdd=47.8+2.3=50.1 g
=>C%NaOH=\(\dfrac{40\cdot0.1\cdot100}{50.1}\)=7.98%
Hoa tan hoan toan m(g) NaCl vao 27g H2O thu được dd co´ C%=46%. Tim m
Ta có CT tính nồng độ phần trăm:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
\(\Leftrightarrow46\%=\dfrac{m_{NaCl}}{m_{H_2O}}.100\%\)
\(\Rightarrow m_{NaCl}=12,42\left(g\right)\)