Nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trg các lọ mất nhãn BaO, MgO, P₂O₅, SO₂
Nhận biết các chất rắn màu trắng đựng trg các lọ mất nhãn BaO, MgO, P₂O₅, SO₂
Cau 2 (3,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Al, F*e_{2}*O_{3} và CuO (trong đó F*e_{2}*O_{3} và CuO có số mol bằng nhau) bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí H_{2} (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong 17,4 gam X. c) Nung nóng 17,4 gam X (trong điều kiện không có không khí) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được V lít khí H_{2} (đktc). Tính giá trị của V.
Cho 200ml dd Na2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với dd BaCl2
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được
c) Tính nồng độ dd BaCl2,biết thể tích dd BaCl2 đã dùng là 50ml.
\(n_{Na_2SO_4}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ a.\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
b)
\(m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
c) \(CM_{BaCl_2}=\dfrac{0,2}{50:1000}=4M\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b.
\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right),m_{CuO}=12-2,4=9,6\left(g\right)\)
c.
\(m_{muối}=m_{CuCl_2}+m_{MgCl_2}=0,12.135+95.0,1=25,7\left(g\right)\)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Ba(OH)2, Na2SO4, NaNO3, HCL
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử :
- Hóa xanh : Ba(OH)2
- Hóa đỏ : HCl
- Không đổi màu : Na2SO4 , NaNO3 (1)
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào (1) :
- Kết tủa trắng : Na2SO4
- Không HT : NaNO3
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaOH
Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm đồng 2 oxit và sắt 2 oxit feo tác dụng với 150ml dd h2so4 2m sau phản ứng thu được dụng dịch A
a) tính phần trăm về khối lượng của đồng 2 oxit và sắt 2 oxit trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ mol các chất có trong dd A
\(a)n_{H_2SO_4}=0,15.2=0,3mol\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{FeO}=n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\\ \%m_{FeO}=\dfrac{0,3.72}{22,4}\cdot100\%=96,43\%\\ \%m_{CuO}=100\%-96,43\%=3,57\%\\ b)C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn a Chất rắn A
Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau CuO--¹-> CuCl2---²---->Cu(OH)2 ---³-->CuO ----⁴--->CuSO4
\(\left(1\right)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ \left(2\right)CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ \left(3\right)Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO+H_2O\\ \left(4\right)CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Hòa tan a (gam) bột sắt cần vừa đủ 600ml dung dịch H2SO4 thu được 11,155 lit khi H2(ở 25°c, 1 bar) và dung dịch A. a) Viết PTHH. b) Tính a c) Tính nồng độ mol của dung dịch acid. Cho số liệu: H = 1, S=32, O=16
\(n_{H2}=\dfrac{11,155}{24,79}\approx0,45\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b) Theo Pt : \(n_{H2}=n_{Fe}=n_{H2SO4}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)
c) \(C_{MddH2SO4}=\dfrac{0,45}{0,6}=0,75\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Hoà tan hoàn toàn 5,4g bột nhôm vào cốc chứa dung dịch sulfuric acid loãng H a) Tinh thể tích khí hydrogen thu được ở nhiệt độ 25°c, áp suất 1 bar. b) Tinh khối lượng muối aluminium sulfate tạo thành. Cho Al=27, H=1, O=16.
a: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,6 0,2 0,3
1mol Al sẽ thu được 0,3mol H2
=>0,1 mol Al sẽ thu được 0,03 mol H2
Thể tích khí hidro thu được là:
24,79*0,03=0,7437(lít)
b: m AlCl3=0,2(27+35,5*3)=26,7(g)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,1 0,3
a) \(V_{H2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
b) \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt