1. Sin3x+cos3x=0
2. Sin(x-π/3)+2cos(x-π/6)=0
Giải các phương trình sau:
1. F'(x)=0 với y(x)=3x+60/x -64/x^3+5
2. F'(x)=0 với f(x)=1-sin(pi+x)+2cos((3pi+x)/2)
3. F'(x)=0 với f(x)=sin3x/3 +cosx -√3*(sinx+(cos3x/3))
4. G'(x)=0 với g(x)=sin3x -√3*cos3x +3*(cosx -√3*sinx)
Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin x + sin 2x + sin3x = 0 thuộc ( 0 ; π )
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Giai các pt sau
1. \(\sqrt{3}\cos5x-2\sin3x.\cos2x-\sin x=0\)
4. \(\sin3x+\cos3x-\sin x+\cos x=\sqrt{2}\cos2x\)
6. \(\sin x+\cos x.\sin2x+\sqrt{3}\cos3x=2\left(\cos4x+\sin x^3\right)\)
sin (2x+π/3) +cos3x = 0
\(sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)+cos3x=0\)
\(\Leftrightarrow cos\left(\dfrac{\pi}{6}-2x\right)+cos3x=0\)
\(\Leftrightarrow2cos\left(\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{x}{2}\right).cos\left(\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos\left(\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{x}{2}\right)=0\\cos\left(\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{5x}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\\dfrac{\pi}{12}-\dfrac{5x}{2}=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-cos3x=cos\left(\pi-3x\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(\pi-3x\right)\right)=sin\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{3}=3x-\dfrac{1}{2}+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{3}=\pi-3x+\dfrac{1}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\) Bạn tự tìm x được.
sinx - sin3x + sin5x =0
sin2x + sin22x = sin23x
cos3x - cos5x = sinx
sin3x + sin5x + sin7x = 0
sinx + sin2x + sin3x - cosx - cos2x - cos3x = 0
Giải phương trình
1 : sin2x = cos3x
2 : cos(2x - \(\frac{\text{π}}{4}\) ) + sin(x+ \(\frac{\text{π}}{4}\)) = 0
Giải pt
1. cos3x+ sin3x- sin6x =0
2. Sinx- 2cos^2(x/2)+sin2x= -2
1.
\(\Leftrightarrow cos3x+sin3x-2sin3x.cos3x=0\)
\(\Leftrightarrow cos3x+sin3x-\left(2sin3x.cos3x+1\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow cos3x+sin3x-\left(sin3x+cos3x\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin3x+cos3x=\frac{\sqrt{5}+1}{2}\\sin3x+cos3x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{10}+\sqrt{2}}{4}>1\left(l\right)\\sin\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{10}}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(\frac{\sqrt{2}-\sqrt{10}}{4}\right)+k2\pi\\3x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(\frac{\sqrt{2}-\sqrt{10}}{4}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
2.
\(\Leftrightarrow sinx-\left(1+cosx\right)+sin2x=-2\)
\(\Leftrightarrow sinx-cosx+1+sin2x=0\)
\(\Leftrightarrow sinx-cosx-\left(1-2sinx.cosx\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow sinx-cosx-\left(sinx-cosx\right)^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=-1\\sinx-cosx=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=...\)
Xét một vecto quay OM→ có những đặc điểm sau:
- Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài.
- Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s
- Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o
Hỏi vecto quay OM→ biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?
A. x = 2cos(t – π/3) B. x = 2cos(t + π/6)
C. x = 2cos(t - 30o) D. x = 2cos(t + π/3)
Chọn đáp án B.
Vecto quay OM→ có:
+ Có độ lớn bằng hai đơn vị chiều dài nên biên độ dao động A = 2.
+ Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s nên tần số ω = 1rad/s.
+ Tại thời điểm t = 0, vecto OM→ hợp với trục Ox một góc 30o nên pha ban đầu là φ = π/6 rad.
Phương trình dao động: x = 2.cos(t + π/6).
a) chứng minh không phụ thuộc vào x
Q= [(1-sinx-cos2x+sin3x)/(cosx+sin2x+cos3x)]*tan(x-(pi/2)
b) chứng minh:
cos 5x*cos 3x+sin 7x*sin x=2cos^3 2x -2 cos^2 x +1
Cho hàm số f(x) = sin3x.
Tính f''(-π/2), f''(0), f''(π/18)
f''(-π/2) = -9, f''(0) = 0, f''(π/18) = -9/2