Bộ ăn thịt có đặc điểm gì để thích nghi với chế độ ăn thịt
Trình bày đặc điểm bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng?
Đáp án
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Đặc điểm bộ răng thích nghi với chế độ ăn của bộ ăn thịt
refer
- Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi
Tham khảo
- Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi
tham khảo
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Bộ ăn thịt có những đặc điểm gì để thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng
Thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng: răng cửa ngắn, rắc để róc xương, răng nanh lớn, dài ,nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi . Các ngón chân có vuốt cong có đệm thịt dày nên bước đi rất êm đi chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất .Khi bắt mồi , các vuốt sắc nhọn giơng ra khỏi đệm thịt
Bộ ăn thịt có đặc điểm nào giúp nó thích nghi với chế độ ăn thịt
+) Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
+) Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+) Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi
+) Các ngón chân có vuốt cong dưới có đêmh thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyển chỉ có các ngón chân tiệp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với vận tốc lớn.
+) Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xe con mồi
Thích nghe với chế độ ăn thịt:
- răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn
- dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
- Các ngón chân có vuốt cong có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, di chuyển chỉ có các ngón chân tiếp xúc với đất.
- Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt.
Trình bày đặc điểm bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng?
- Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất con mồi chạy rất nhanh
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi
-Răng cửa ngắn,sắc để róc xương
-Răng nanh lớn,dài,nhọn để xé mồi
-Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi
-Các ngón chân có vuốt và đệm thịt bước đi rất êm để rình và bắt mồi
Câu 1. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
Câu 2. Trình bày các biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu 3. Trình bày đặc điểm bộ Ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt của chúng?
Tham Khảo:
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Tham khảo
Tham Khảo:
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
tk
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
→ Đáp án D
1Nêu các đại diện thuộc bộ lớp ngành ( lưỡng cư-> thú)
2 Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của thằng lằng bóng thích nghi với hoàn toàn trên cạn.
3. Phân tích các đặc điểm cấu tạo của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt.
4 giải thích sự phân bố không đồng đều về đa dạng sinh học của động vật đế lạnh, đế nóng, nhiệt đới gió mùa.
giúp mik vs T.T
Bộ ăn thịt có bộ răng như thế nào thích nghi với đời sống ăn thịt?
Bộ ăn thịt có cấu tạo bộ răng như thế nào thích nghi với đời sống ăn thịt? ... - Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. - Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi. - Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm
Có bộ răng chắc khoẻ để tấn công con mồi
bộ ăn thịt có bộ răng chắc khỏe và cúng cáp để tấn công con mồi