Câu hỏi Sinh học: Dựa vào đặc điểm bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
Câu trả lời đúng, hay sẽ được +5GP vào tài khoản Hoc24.vn
Câu hỏi Sinh học: Dựa vào đặc điểm bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.
Câu trả lời đúng, hay sẽ được +5GP vào tài khoản Hoc24.vn
- bộ ăn sâu bọ
+ loại răng: răng sáng, răng nhọn ở phía trước là răng cắt và răng nhọn ở phía sau là răng nhai
+ số lượng răng: nhiều
+ chức năng: dùng để cắt và nghiền thức ăn thực vật
- bộ gặm nhấm
+ loại răng: răng mài
+ số lượng răng: ít
+ chức năng: dùng để mài và nghiền thức ăn
- bộ ăn thịt
+ loại răng: răng nhọn thường là răng cắt và răng nhai
+ số lượng răng: thường ít hơn nhưng có răng cắt mạnh mẽ
+ chức năng: dùng để cắt và nghiền thức ăn
-Bộ ăn sâu bọ : đa số đều có răng sáng,răng cắt là các răng nhọn ở phía trước,còn lại là răng nhai với các răng nhọn ở phía sau.
-Bộ gặm nhấm : có loại răng là răng mài và có ít răng.
-Bộ ăn thịt : có loại răng nhọn và thường là răng cắt và răng nhai . Bộ ăn thịt thường có số lượng răng ít nhưng có răng cắt mạnh mẽ.
Tại sao thú ăn thịt có bộ răng rất phát triển nhưng đôi lúc chúng không săn thành công con mồi?
tại vì lúc đó chúng có thể đang bị ốm, hay bị thương ở chân, hoặc là chạy không nhanh bằng con mồi .
giải thích về tập tính của bộ gậm nhấm (chuột, thỏ,...)?
giúp tớ với ạ <33 rồi tớ mua kẹo cho mừ :33 giúp đi xin đoá cậu xinh đẹp kia ơiiiii
sory nha bài này tôi không hc nê hok bt
tập tính gặm nhấm giúp cho bộ gặm nhấm có thể gặm các đồ vật cứng vì thế cách gặm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của răng,nếu không thường xuyên mài răng thì nbộ răng của các bộ gặm nhấm sẽ không thể ngậm lại được.
\(#Taidepzai not xinhgai\)
Bộ ăn sâu bọ , Bộ gặm nhấm , Bộ ăn thịt ? <Nên trình bày trả lời như thế nào ạ?>
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
- Đời sống: có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).
- Đại diện: chuột chù, chuột chũi, ...
+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.
Hiểu đặt điểm thích nghi với chế độ săn mồi của thú ăn thịt ?
THam khảo:
-Bộ ăn thịt:
+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Tham khảo
-Bộ ăn thịt:
+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Bộ ăn thịt:
+Có răng nanh và chi thích nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Dựa vào bộ răng và cách săn mồi : - Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
chắc v
Đời sống và sinh sản của bộ thú ăn thịt?
Tham khảo
Đặc điểm (hình 50.3A): Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đất, nên khi đuổi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đế thịt cào xé con mồi (50.3C).
Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu.
cách săn mồi của báo là gì
Tham khảo:
Chiến lược của báo săn là lén chạy theo con mồi, sau đó khi còn cách khoảng 30 m, một khi con mồi vào tầm ngắm, báo săn bất ngờ lao theo con mồi, xô ngã con mồi bằng chân rồi dùng răng nanh sắc nhọn cắn vào cổ con mồi làm nó ngạt thở.
Tham Khảo
Chiến lược của báo săn là lén chạy theo con mồi, sau đó khi còn cách khoảng 30 m, một khi con mồi vào tầm ngắm, báo săn bất ngờ lao theo con mồi, xô ngã con mồi bằng chân rồi dùng răng nanh sắc nhọn cắn vào cổ con mồi làm nó ngạt thở.
tham khảo
Chiến lược của báo săn là lén chạy theo con mồi, sau đó khi còn cách khoảng 30 m, một khi con mồi vào tầm ngắm, báo săn bất ngờ lao theo con mồi, xô ngã con mồi bằng chân rồi dùng răng nanh sắc nhọn cắn vào cổ con mồi làm nó ngạt thở.
Đặc điểm nào giúp cho bộ ăn thịt có thể dễ dàng bắt mồi
đặc điểm đó là:
bộ ăn thịt có 1 hàm răng gồm răng nanh lớn,các răng hàm rất sắc nhọn giúp cho việc cắn mồi
ngoài ra còn có thêm đôi chi trước có vuốt sắc,khỏe để giữ mồi
Tập tính đào đất của Bộ Ăn sâu bọ
+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.
+ Chuột chũi: có tập tính đaog hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
Chuột chũi và con bé háng xóm kế nhà tui
Tham khảo
+ Chuột chù: có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất. Có tuyến mồ hôi hai bên sườn.
+ Chuột chũi: có tập tính đaog hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
5 tập tính của sư tử
lm nhanh giúp mình với mai phải nộp bài r mình xin cảm ơn trước ạ!
Refer
Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.
Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.
- Tập tính săn mồi.
- Tập tính ăn động vật sống.
- Sống theo bầy đàn.
- Nuôi con bằng sữa mẹ.
- Tập tính bảo vệ con non.