trong thi nghiem 2 ta dung coc thi nghiem nao de lam doi chung
an va dung phai bo tri thi nghiem the nao va thu ket qua thi nghiem ra de biet duoc cay da lay khi oxi trong khong khi
Bố trí thí nghiệm : Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Thử kết quả : Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc ->Que đóm tắt.
can dieu che 3,36 lit o2(dktc) trong phong thi nghiem thi phai dung chat nao de so g la it nhat ?vi sao?
Theo bài ra : \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Có 2 cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ( tương ứng với hai chất là KCl , KMnO4 ) :
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2
0,3....................................................................0,15
=> mKMnO4 = 0,3.158=47,4 (g)
2KClO3 -to->2 KCl +3O2
0,1......................................0,15
mKClO3 = 0,1.122,5 = 12,25 (g)
\(m_{KMnO_4}>m_{KClO_3}\)
Vậy dùng KClO3 thì số gam ít nhất .
tương ứng với hai chất là KClO3 , ... ghi nhầm
Em hay thiet ke thi nghiem de giai thich tác dung cua muoi dam doi voi cay trong
-Chuẩn bị:
+2 chậu chứa cây xanh.
+Muối đạm.
-Tiến hành:
+Chậu 1: Bón muối đạm.
+Chậu 2: Không bón.
-Kết quả:
+Chậu 1: Phát triển tốt.
+Chậu 2: Kém phát triển.
=>Muối đạm giúp cây phát triển tốt hơn (ngoài ra chúng ta cũng nên bón đầy đủ các loại muối lân, đạm và kali để cây phát triển tốt nhất).
Cho cac dung cu thi nghiem nhu sau : 01 chiec coc thuy tinh hinh tru thanh mong,01 thuoc thang co vach chua toi 1mm ,mot binh lon dung nuoc ,1 but da.hay neu phuong an xac ding KLR cua coc thuy tinh va KLR cua 1 chat long nao do
Co cac dung dich rieng biet , khong nhan sau : HCl, NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4. Neu trong phong thi nghiem chi co quy tim va cac dung cu thi nghiem thong thuong nhu ong nghiem, den con,...thi co the phan biet duoc cac dung dich nao noi tren ? Hay trinh bay cach phan biet va viet PTHH cua cac phan ung xay ra.
co mot nguoi muon mua 1 lit mam ,nhung chi co 2 coc dung
coc thu nhat bieu thi 5 lit
coc thu hai bieu thi 6 lit
hoi lam cach nao de mua duoc 1 lit mam
đổ đầy nước mắm vào cốc thứ 2 rồi lấy cốc thứ 2 đổ đầy cốc thứ 1 còn lại 1lít nước mắm ở can thứ 2 đó là đáp án
thi nghiem o hinh 8.2 sgk vat li 6 trang 28
hay cho biet nhung luc nao tac dung len vat
chung co phuong va chieu nhu the nao qua nang dung yen chung to dieu gi
lực kéo của dây và lực hút trái đất đã tác dụng lên vật
chúng có phương thẳng đứng và ngược chiều
quả nặng đúng yên chứng tỏ hai lực trên là hai lực cân bằng
cho phuong trinh (2x+5)(x-2)=11 (1)
(x+1)(2x-5)=-3 (2)
trong cac so 1;-1;2;-2;5/2;-5/2 thi so nao la nghiem cua phuong trinh (1), so nao la nghiem cua phuong trinh (2)
Ta có:
(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0
⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)
Tương tự, ta có:
(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0
⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0
\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.
Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.
Chúc bạn học tốt@@
hai doi lam chung thi hoan thah công việc sau 12 gio.neu moi doi lam rieng thi doi 1 nhanh hon doi 2 la 7 ngay.hoi
neu lam rieng thi moi doi phai lam trong bao nhieu ngay de hoan thanh cong viec do
Gọi xx (giờ) là thời gian đội II làm một mình xong công việc (x>12)(x>12)
Thời gian đội thứ IIII làm một mình xong công việc là: x−7x−7(giờ)
Trong một giờ đội II làm được \(\frac{1}{x}\) (công việc)
Trong một giờ đội IIII làm được \(\frac{1}{x-7}\)(công việc)
Trong một giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{12}\)(công việc)
Theo bài ra ta có phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)12(x−7)+12x = x(x−7)
⇔\(x^2\)−31x+84 = 0
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(N\right)\\x=3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian đội II làm xong công việc là 2828 giờ, thời gian đội IIII làm xong công việc là: 28−7=21(giờ).
Gọi x (giờ) là thời gian đội II làm một mình xong công việc (x>12)(x>12)
Thời gian đội thứ IIII làm một mình xong công việc là: (giờ)
Trong một giờ đội làm được\(\frac{1}{x}\) (công việc)
Trong một giờ đội làm được\(\frac{1}{x-7}\)(công việc)
Trong một giờ cả hai đội làm được \(\frac{1}{12}\)(công việc)
Theo bài ra ta có phương trình:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-7}=\frac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\)12(x−7)+12x = x(x−7)
\(\Leftrightarrow\)x2\(-\) 31x+84 = 0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=28\left(tm\right)\\x=3\left(\right)ktm\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian đội II làm xong công việc là 28 giờ, thời gian đội IIII làm xong công việc là: 28−7=21(giờ).
Gọi thời gian làm riêng của đội 1 là x
Thời gian làm riêng của đội 2 là x+7
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+7\right)=12\left(x+7\right)+12x\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x-24x-84=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-17x-84=0\)
=>x=21
Vậy: Đội1 cần 21 ngày
Đội 2 cần 28 ngày