Các số hữu tỉ của 3/10
Bài 1:Viết các số sáu dưới dang số hữu tỉ:
-4 1/6 5 2/3 -6 1/6
Bài 2:Viết các số sáu dưới dang số hữu tỉ:
9 4/5 -10 1/2 1 1/10
Bài 1:
\(-4\dfrac{1}{6}=\dfrac{-4.6+1}{6}=\dfrac{-23}{6}\)
\(5\dfrac{2}{3}=\dfrac{5.3+2}{3}=\dfrac{17}{3}\)
\(-6\dfrac{1}{6}=\dfrac{-6.6+1}{6}=\dfrac{-35}{6}\)
Bài 2:
\(9\dfrac{4}{5}=\dfrac{9.5+4}{5}=\dfrac{49}{5}\)
\(-10\dfrac{1}{2}=\dfrac{-10.2+1}{2}=\dfrac{-19}{2}\)
\(1\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.10+1}{10}=\dfrac{11}{10}\)
\(#Wendy.Dang\)
Bài 1:Viết các số sáu dưới dang số hữu tỉ:
-4 1/6=-25/6
5 2/3=17/2
-6 1/6=37/6
Bài 2:Viết các số sáu dưới dang số hữu tỉ:
9 4/5 =49/5
-10 1/2=21/2
1 1/10=11/10
áp dụng viết từ 3 đến 5 số hữu tỉ xen giữa các số hữu tỉ sau: -1/2 và -1/3, -1/10 và 1/10, -1/2 và -1/5
giúp mình nhé, mình k đúng cho, mình cần gấp lắm cảm ơn nhé!!!!
mình đánh đúng cho ý, tại cái này ko cho viết từ (T.I.C.K)
tìm số hữu tỉ x,trong các tỉ lệ thức sau
x/3=-10/6
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-10}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x=-10.3\)
\(\Leftrightarrow6x=-30\)
\(\Leftrightarrow x=-30:6\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy \(x=-5\)
1. nêu 3 cách viết số hữu tỉ -\(\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữu ỉ đó trên trục số.
2. Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm?
Số hữu tỉ naofko là số hữu tỉ dương cũng ko phải là số hữu tỉ âm?
3. Gía trị tuyệt đối của ssoos hữu tỉ x được xác định như thế nào/
4. Định nghĩ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
5. Viết các công thức:
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Chia hai lũy thừa cung cơ số khác 0
- Lũy thừa của một lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
6. thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ? Cho ví dụ
7. tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tình chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
8. thế nào là số vô tỉ ? Cho Ví dụ
9. Thế nào là số thực? Trục số thực?
10. Đinh nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)
2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.
3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau
5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)
Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)
Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)
6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.
VD : \(\frac{8}{2}\) = 4
7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)
t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)
\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)
\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)
T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)
8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................
9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.
Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực
10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a
1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)
2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm
4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x
5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)
chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)
luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)
luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)
luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)
6/ là phép chia của 2 phân số với nhau
ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)
Tìm ba cách viết số hữu tỉ
-8/15
dưới dạng.
a)Tổng của hai số hữu tỉ âm. b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương.
c) Tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.
d) Hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.
:)) tui lớp 7 nha các người,mong các người đẹp zai xinh gái giúp tôi với nha các người:>
a: \(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-2}{15}+\dfrac{-6}{15}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-1}{15}+\dfrac{-7}{15}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-4}{15}+\dfrac{-4}{15}\)
b: \(-\dfrac{8}{15}=\dfrac{17}{15}-\dfrac{25}{15}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{9}{15}-\dfrac{17}{15}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{10}{15}-\dfrac{18}{15}\)
Bài 59:Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a)2,04:(-3,12);
b)(\(-1\dfrac{1}{2}\)):1,25;
c)4:\(5\dfrac{3}{4}\);
d)\(10\dfrac{3}{7}\):\(5\dfrac{3}{14}\).
a) \(2.04:\left(-3.12\right)=\dfrac{204}{-312}=\dfrac{-17}{26}\)
b) \(\left(-1\dfrac{1}{2}\right):1.25=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{5}{4}=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{-12}{10}=\dfrac{-6}{5}\)
c) \(4:5\dfrac{3}{4}=4:\dfrac{23}{4}=4\cdot\dfrac{4}{23}=\dfrac{16}{23}\)
d) \(10\dfrac{3}{7}:5\dfrac{3}{14}=\dfrac{73}{7}:\dfrac{73}{14}=\dfrac{2}{1}\)
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên :
a) 2,04:(-3,12)
b) (-1 1/2):1,25
c) 4:5 3/4
d) 10 3/7:5 3/14
x-2/45 là số hữu tỉ dương
x+3/-2 là số hữu tỉ dương
2x-4/7 là số hữu tỉ âm
5x-8/-10 là số hữu tỉ âm
c) và d) của Trí sai nên sửa lại
c) (2x - 4)/7 < 0
⇒ 2x - 4 < 0 (vì 7 > 0)
⇒ 2x < 4
⇒ x < 2
d) (5x - 8)/-10 < 0
⇒ 5x - 8 > 0 (vì -10 < 0)
⇒ 5x > 8
⇒ x > 8/5
a) \(\dfrac{x-2}{45}>0\Rightarrow x-2>0\Rightarrow x>2\)
b) \(\dfrac{x+3}{-2}>0\Rightarrow x+3< 0\Rightarrow x< -3\)
c) \(\dfrac{2x-4}{7}< 0\Rightarrow2x-4>0\Rightarrow2x>4\Rightarrow x>2\)
d) \(\dfrac{5x-8}{10}< 0\Rightarrow5x-8< 0\Rightarrow5x< 8\Rightarrow x< \dfrac{8}{5}\)
1 Nêu ba cách viết của số hữu tỉ -3/5 và biểu diễn số hữu tỉ đó trên trục số.
2 Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ?
3 Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
4 Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ .
5 Viết các công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
-Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.
-lũy thừa của một lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
6 Thế nào là tỉ số của một số hữu tỉ? Cho ví dụ?
7 Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
8 Thể nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
9 Thế nào là số thực? Trục số thực ?
10 Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
1. 3 cách viết là: -0,6 ; -6/10 ; -9/15 . (Cậu tự biểu diễn nhé !)
2. Số hữu tỉ dương là những số hữu tỉ lớn hơn 0. Số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm.
3. Gía trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
4. Lũy thừa bật n của số hữu tỉ x, kí hiệu là x mũ n, là tích của n thừa số x, n là một số tự nhiên lớn hơn 1. Vd: xn = x.x...x (x thuộc Q. n thuộc N. n > 1)
5. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n
Chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0: xm : xn = xm-n (x khác 0. m > hoặc = n)
Lũy thừa của một lũy thừa: (xm)n = xm.n)
Lũy Thừa của một tích: (x.y)n = xn . yn
Lũy thừa của một thương: (x/y)n = xn/yn .
6. Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y khác 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hay x:y . Vd: tỉ số của 2 số -5,12 và 10,25 được viết là -5,12/10,25 hay -5,12:10,25.
7. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số a/b = c/d hay a:b = c:d . Từ tỉ lệ thức a/b = c/d ta suy ra a/b=c/d=a+b/c+d=a-c/b-d, với b khác +- d . Từ dãy tỉ số bằng nhau a/b=c/d/e/f ta suy ra: a/b = c/d = e/f = a+c+e/b+d+f = a-c+e/b-d+f, với giả thiết các số đều có nghĩa.
8. Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỉ. Vd: Số\(\) pi = 3,45557532323525970,... 0,54455552244178 là các số vô tỉ.
9. Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực. Tập hợp các số thực lấp đầy trục số.
10. Căn bậc 2 của một số a không âm là số x sao cho x2 = a .
. Cái này trong sách có mà bạn. Chúc bạn học tốt nha !
Sao mà lắm thế? Cứ như đề cương í!