Cho a,b >0 sao cho \(a-b=\sqrt{2000-b^2}-\sqrt{2000-a^2}\)
tính a^2 + b^2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Cho x,y,z,a,b,c lớn hơn 0 thỏa mãn:
\(\frac{x^2-yz}{a}=\frac{y^2-zx}{b}=\frac{z^2-xy}{c}.\)
CMR: \(\frac{a^2-bc}{x}=\frac{b^2-ca}{y}=\frac{c^2-ab}{z}\)
Bài 2: CM: \(\sqrt{2.\sqrt{3.\sqrt{4.\sqrt{5...\sqrt{2000}}}}}\)<3
Bài 3: Tính P= ( a2017 - 8a2016 + 11a2015 ) + ( b2017 -8b2016 + 11b^2015). Với a=\(4+\sqrt{5}\)và b= \(4-\sqrt{5}\)
Bài 1: Cho biểu thức A= \(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\) B= \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) - \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{2-\sqrt{x}}\)-\(\dfrac{9-x}{4-x}\) (x ≥ 0, x ≠ 4 )
a) Tính A khi x = \(\dfrac{1}{4}\)
b) Rút gọn B
c) Tìm các giá trị x nguyên sao cho A.B ≤ 2
(mink đag cần gấp)
a) Vì \(x=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\), ta được:
\(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-4}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+2}=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{16}{4}\right):\left(\dfrac{1}{2}+2\right)=\dfrac{-15}{4}:\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{-15}{4}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-30}{20}=\dfrac{-3}{2}\)
Vậy: Khi \(x=\dfrac{1}{4}\) thì \(A=\dfrac{-3}{2}\)
b) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{9-x}{4-x}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{9-x}{x-4}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4+9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
Thay x = \(\dfrac{1}{4}\)vào bt A ta có: A= \(\dfrac{\dfrac{1}{4}-4}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+2}=\dfrac{-15}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{-3}{2}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{4}\)vào bt A nhận giá trị là -3/2
b)
bài 1. Cho a = 2; b = 8; c = \(\sqrt{5}\) - 2
a) Tính M \(\sqrt{a}.\sqrt{b}\)
b) Tính N \(\sqrt{c^2}-\dfrac{1}{c}\)
c) Tìm x biết rằng \(2x^2+c\left(2c-\sqrt{a}\right)-c\sqrt{2}=0\)
b. N= √c2 -1/c= √(√5 -2)2 -1/(√5 -2)= |√5 -2| -1/(√5 -2)= √5 -2 -1/√5 -2
= (√5 -2)2-1/(√5 -2)= (√5 -3)(√5 -1)/(√5 -2)
gọi t= √5 -2
= (t-1)(t+1)/t= t2-1/t =-1/t
=-1/√5 -2= 2+√5
\(\sqrt {\dfrac{{{a^3}}}{{{a^2} + ab + {b^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{b^3}}}{{{b^2} + bc + {c^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{c^3}}}{{{c^2} + ac + {a^2}}}} \geqslant \dfrac{{\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c }}{{\sqrt 3 }}\)
a,b,c ko âm sao cho ko có hai số nào đồng thời bằng 0
Cho \(x=ab+\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}\); \(y=a\sqrt{1+b^2}+b\sqrt{1+a^2}\). Tính y theo x, biết ab>0
\(y^2=a^2\left(1+b^2\right)+b^2\left(1+a^2\right)+2ab\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}\)
\(=a^2+b^2+2a^2b^2+2ab\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}\)
\(x^2=a^2b^2+\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)+2ab\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}\)
\(=a^2+b^2+2a^2b^2+2ab\sqrt{\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)}+1\)
\(\Rightarrow y^2+1=x^2\)
\(\Rightarrow y^2=x^2-1\)
\(\Rightarrow y=\sqrt{x^2-1}\)
Cho a,b,c>0 thỏa mẵn abc=a+b+c . Tính GTLN : S=a/sqrt(bc*(1+a^2) +b/sqrt(ca*(1+b^2)) + c/sqrt(ab(1+c^2))
cho biểu thức Q=\(\frac{a+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\):\(\left(\frac{a+b}{a-b}-\frac{b}{b-\sqrt{ab}}+\frac{a}{\sqrt{ab}+a}\right)\)-\(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{2}\)
(a>0,b>0,a\(\ne\)b)
a) tìm a và b sao cho b=\(\left(a+1\right)^2\),Q=-1
a) cho a , b , c thuộc Q thỏa mãn ab + bc + ca = 1 . CMR :
A = căn của ( a^2 + 1 ) ( b^2 + 1 ) ( c^2 + 1 ) là số hữu tỉ
b ) B = \(\sqrt{2\:+\:\sqrt{2\:+\:\sqrt{2\:+\:...\:+\:\sqrt{2}}}}\) có 100 dấu căn
CMR : B không phải là số tự nhiên
c ) CMR : \(\sqrt{2\sqrt{3\sqrt{4\:...\:\sqrt{2000}}}}\)< 3
Các bạn giúp mình với , mk cảm ơn
a) \(ab+bc+ca=1\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=1-2abc\left(a+b+c\right)\\\left(a+b+c\right)^2-2=a^2+b^2+c^2\end{cases}}\)
\(A=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}=\sqrt{a^2b^2c^2+a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+a^2+b^2+c^2+1}\)
\(A=\sqrt{a^2b^2c^2-2abc\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2}\)
\(A=\sqrt{\left(abc-a-b-c\right)^2}=\left|abc-a-b-c\right|\)
Do a, b, c là các số hữu tỉ nên \(\left|abc-a-b-c\right|\) là số hữu tỉ
b) \(B=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}>\sqrt{1+\sqrt{1+\sqrt{1+...+\sqrt{1}}}}=1\)
\(B< \sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{4}}}}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2+2}}}}=\sqrt{2+2}=2\)
=> \(1< B< 2\) B không là số tự nhiên
c) câu này có ng làm r ib mk gửi link
à chỗ câu b) mình nhầm tí nhé
\(B=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}}>\sqrt{1+\sqrt{1+\sqrt{1+...+\sqrt{1}}}}>1\)
Sửa dấu "=" thành ">" hộ mình
Cho các số a, b, c > 0 và a + b + c = 21. Tìm GTLN của:
a, \(\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}+\sqrt{c+2}\le9\)
b, \(\sqrt{a+b+2}+\sqrt{b+c+2}+\sqrt{c+a+2}\le12\)
Với mọi số thực dương x;y;z ta có:
\(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2zx\)
\(\Leftrightarrow3x^2+3y^2+3z^2\ge x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)
Áp dụng:
a.
\(\sqrt{a+2}+\sqrt{b+2}+\sqrt{c+2}\le\sqrt{3\left(a+2+b+2+c+2\right)}=\sqrt{3\left(21+6\right)}=9\)
b.
\(\sqrt{a+b+2}+\sqrt{b+c+2}+\sqrt{c+a+2}\le\sqrt{3\left(a+b+2+b+c+2+c+a+2\right)}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b+2}+\sqrt{b+c+2}+\sqrt{c+a+2}\le\sqrt{6\left(a+b+c\right)+18}=\sqrt{6.21+18}=12\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=7\)