viết sơ đồ và phương trình tạo thành K2O từ K và O2, NaF từ Na và F
Viết phương trình phản ứng thành hóa học và cho biết thuộc phản ứng nào đã học:
1. ( K, Na, Mg, Al, Fe) + O2 à
2. ( S, C, P) + O2 à
3. ( Na20, k2O, Cao, BaO + H2O à
4. ( CO2, SO2, P2O5, SO3) + H20 à
5. ( KmnO4, KclO3, KNO3, CaCO3) à
6. ( CuO, Fe2O3, FeO) + H2 à
7. ( K, Mg, Al, Zn, Fe) + ( HCl, H2SO4 loãng) à
1. Pư hóa hợp
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
2. Pư hóa hợp
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
3. Pư hóa hợp
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
4. Pư hóa hợp
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
5. Pư phân hủy.
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
6. Pư thế
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
7. Pư thế
\(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)
\(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học
P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.
Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phương trình. a) K + O2 - - >K2O b) Fe + HCl - - >FeCl2 + H2 c) Al + Cl2 - -> AlCl3 d) Na + O2 - - >Na2O e) Mg + HCl - - >MgCl2 + H2 f) Fe + Cl2 - - >FeCl3
a) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
Số nguyên tử K : số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4 : 1 : 2
b) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử HCl : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
c) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Số nguyên tử Al : số phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2:3:2
d) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl : số phân tử MgCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
f) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2:3:2
\(a,4K+O_2\xrightarrow{t^o}2K_2O\\ b,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ d,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ e,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ f,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_2\)
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
A l + O 2 − t o → A l 2 O 3 P 2 O 5 + H 2 O → H 3 P O 4 K C l O 3 − t o → K C l + O 2 N a + H 2 O → N a O H + H 2 H 2 + F e 2 O 3 − t o → F e + H 2 O M g + H C l → M g C l 2 + H 2
Hãy chọn hệ số và viết thành phương trình hóa học.
Cho sơ đồ K + O2 - K2O Tìm số nt K, pt O2 phản unges để tạo ra 200pt K2o
PTHH: \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
TPT: 4______1_______2
TĐB: ______________200
=> Số nguyên tử K : \(\dfrac{200.4}{2}=400\)
Số phân tử O2 : \(\dfrac{200.1}{2}=100\)
Cho sơ đồ của các phản ứng sau: K + O 2 → K 2 O
Lập phương trình hóa học của mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ só nguyên tử, số phân tử của hai cặp chất trong phản ứng ( tùy chọn).
4 K + O 2 → 2 K 2 O
Số nguyên tử K : số phân tử O 2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K 2 O = 4:2 = 2:1
Bài 1. Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a. K + O2 --> K2O b. P2O5 + H2O --> H3PO4 c. Hg(NO3)2 --> Hg + NO2 + O2 d. Al(OH)3 --> Al2O3 + H2O Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng
a)
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Tỉ lệ số nguyên tử K : số phân tử oxi : số phân tử $K_2O$ là 4 : 1 : 2
b)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
Tỉ lệ số phân tử $P_2O_5$ : số phân tử $H_2O$ : số phân tử $H_3PO_4$ là 1 : 3 : 2
c) $Hg(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} Hg + 2NO_2 + O_2$
Tỉ lệ số phân tử $Hg(NO_3)_2$ : số nguyên tử Hg : số phân tử $NO_2$ : số phân tử $O_2$ là 1 : 1 : 2 : 1
d)
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Al(OH)_3$ : số phân tử $Al_2O_3$ : số phân tử $H_2O$ là 2 : 1 : 3
Đốt cháy 7,8 gam K trong 5,6 lít Oxi (đktc) đến phản ứng hoàn toàn tạo thành K2O theo phương trình phản ứng: K + O2 → K2O. Tính khối lượng K2O thu được ?
\(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4K+O_2\underrightarrow{to}2K_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,25}{1}\\ \rightarrow O_2dư.\\ n_{K_2O}=\dfrac{2}{4}.n_K=\dfrac{2}{4}.0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{K_2O}=94.0,1=9,4\left(g\right)\)
Viết phương trình hoá học của các cặp chất sau:
a/Fe2O3 và H2.
b/K2O và H2O.
c/Fe và H2SO4 loãng.
d/ K và H2O.
e/ P2O5 và H2O.
f/CU và O2.
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ 2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(a)Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O \)
\(b)K_2O+H_2O→2KOH \)
\(c)Fe+H_2SO_4→FeSO_4+H_2 \)
\(d)2K+2H_2O→2KOH+H_2 \)
\(e)P_2O_5+H_2O→2HPO_3 \)
\(f) 2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO\)