Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
H9
9 tháng 7 2023 lúc 16:04

a) Đặt: \(A=1+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(1+2^2+2^3+...+2^9+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow2A=2+2^3+2^4+...+2^{10}+2^{11}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^3+2^4+...+2^{10}+2^{11}\right)-\left(1+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2-1\right)+\left(2^{11}-2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=0+0+...+1+\left(2^{11}-2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=1+2^{11}-2^2=1+2048-4=2045\)

Vậy: \(1+2^2+2^3+...+2^{10}=2045\)

b) 

a] \(60-3\left(x-1\right)=2^3\cdot3\)

\(\Rightarrow60-3\left(x-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3\left(x-1\right)=36\)

\(\Rightarrow x-1=12\)

\(\Rightarrow x=13\)

b] \(\left(3x-2\right)^3=2\cdot2^5\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^3=2^6\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^3=\left(2^2\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-2=2^2\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(x=2\)

c] \(5^{x+1}-5^x=500\)

\(\Rightarrow5^x\left(5-1\right)=500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot4=500\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

d] \(x^2=x^4\)

\(\Rightarrow x=x^2\)

\(\Rightarrow x-x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(1-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NL
9 tháng 7 2023 lúc 16:02

giúp mình đi các bạn

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 6 2019 lúc 5:14

X + 8 = 22

X = 22 − 8

X = 14

X + 14 = 92

X = 92 − 14

X = 78

23 + x = 62

X = 62 − 23

X = 39

Bình luận (0)
ES
Xem chi tiết
LA
16 tháng 8 2023 lúc 10:37

a) Ta có A = 21 + 2+ 23 + ... + 22022

2A = 2+ 23 + 24 + ... + 22023

2A - A = ( 2+ 23 + 24 + ... + 22023 ) - ( 21 + 2+ 23 + ... + 22022 )

A = 22023 - 2

Lại có B = 5 + 5+ 5+ ... + 52022

5B = 5+ 5+ 54 + ... + 52023

5B - B = ( 5+ 5+ 54 + ... + 52023 ) - ( 5 + 5+ 5+ ... + 52022 )

4B = 52023 - 5

B = \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\)

b) Ta có : A + 2 = 2x

⇒ 22023 - 2 + 2 = 2x

⇒ 22023 = 2x

Vậy x = 2023

Lại có : 4B + 5 = 5x

⇒ 4 . \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\) + 5 = 5x

⇒ 52023 - 5 + 5 = 5x

⇒ 52023 = 5x

Vậy x = 2023

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
KL
23 tháng 10 2023 lúc 19:21

Bài 1

S₂ = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

Số số hạng của S₂:

(1001 - 21) : 2 + 1 = 491

⇒ S₂  = (1001 + 21) . 491 : 2 = 250901

--------

S₄  = 15 + 25 + 35 + ... + 115

Số số hạng của S₄:

(115 - 15) : 10 + 1 = 11

⇒ S₄ = (115 + 15) . 11 : 2 = 715

Bình luận (0)
KL
23 tháng 10 2023 lúc 19:27

Bài 2

a) 2x - 138 = 2³.3²

2x - 138 = 8.9

2x - 138 = 72

2x = 72 + 138

2x = 210

x = 210 : 2

x = 105

b) 5.(x + 35) = 515

x + 35 = 515 : 5

x + 35 = 103

x = 103 - 35

x = 78

c) 814 - (x - 305) = 712

x - 305 = 814 - 712

x - 305 = 102

x = 102 + 305

x = 407

d) 20 - [7.(x - 3) + 4] = 2

7(x - 3) + 4 = 20 - 2

7(x - 3) + 4 = 18

7(x - 3) = 18 - 4

7(x - 3) = 14

x - 3 = 14 : 7

x - 3 = 2

x = 2 + 3

x = 5

e) 9ˣ⁻¹ = 9

x - 1 = 1

x = 1 + 1

x = 2

Bình luận (0)
NT
23 tháng 10 2023 lúc 19:20

2:

a: \(2x-138=2^3\cdot3^2\)

=>\(2x-138=8\cdot9=72\)

=>2x=138+72=210

=>x=105

b: \(5\cdot\left(x+35\right)=515\)

=>x+35=103

=>x=103-35=68

c: \(814-\left(x-305\right)=712\)

=>x-305=814-712=102

=>x=102+305=407

d: \(20-\left[7\left(x-3\right)+4\right]=2\)

=>7(x-3)+4=18

=>7(x-3)=14

=>x-3=2

=>x=5

e: \(9^{x-1}=9\)

=>x-1=1

=>x=2

f: \(5^{x-2}-3^2=2^4-\left(2^8\cdot2^2-2^{10}\cdot2^2\right)\)

=>\(5^{x-2}-9=16-1024+4096\)

=>\(5^{x-2}=3097\)

=>\(x-2=log_53097\)

=>\(x=2+log_53097\)

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
KH
6 tháng 1 2022 lúc 15:15

dài quá oho

Bình luận (1)
NT
6 tháng 1 2022 lúc 21:57

Câu 22: D

Câu 23: C

Câu 24: C

Câu 31: B

Câu 32: D

Câu 80: A

Câu 79: B

Câu 77: D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 10 2017 lúc 12:01

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NB
3 tháng 1 2023 lúc 22:56

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Bình luận (0)
H24
6 tháng 1 2023 lúc 19:52

a) Vì 56 - x chia hết cho 8 mà 56 chia hết cho 8 nên theo tính chất chia hết của một hiệu thì x chia hết cho 8

Mà x thuộc tập {23; 24; 25; 26}, trong các số đó, chỉ có số 24 chia hết cho 8 nên x = 24

Vậy x ∈ 24 .

b) Vì 60 + x không chia hết cho 6 mà 60 chia hết cho 6 nên x không chia hết cho 6

Mà x thuộc tập {22; 24; 45; 48}, trong các số đó thì có hai số 22 và 45 không chia hết cho 6 nên x = 22 hoặc x = 45

Vậy x ∈ { 22;45 }.

Bình luận (0)
HM
1 tháng 10 2023 lúc 22:38

a) (56 – x) \({ \vdots }\) 8 mà 56 \( \vdots \) 8 nên x \( \vdots \) 8

Mặt khác: x \( \in \) {23; 24; 25; 26} nên x = 24

b) 

(60 + x) \(\not{ \vdots }\) 6 mà 60 \( \vdots \) 6 nên x\(\not{ \vdots }\) 6

Mặt khác: x \( \in \) {22; 24; 45; 48} nên x = 22 hoặc x = 45.

Bình luận (0)
TU
Xem chi tiết
NT
30 tháng 9 2021 lúc 21:36

a: x=24

b: \(x\in\left\{22;45\right\}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
13 tháng 3 2022 lúc 12:11

Bài 2 : 

a, \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{24-30}{40}=-\dfrac{6}{40}=-\dfrac{3}{20}\)

b, \(2x-1=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết

a)   ( +22) + (+23) + x = 21 + |-24|

22 +23 +x =21 + 24

45 + x = 45

x= 45 - 45

x=0

Vây x =0

b) |-3| + |-7| =x + 3

3 + 7 = x + 3

\(\Rightarrow\)x = 7

Vậy x = 7

c) 8 + |x| = |8| +11

8 + |x| = 8 + 11

8 + |x| = 19

|x| = 19 - 18

|x| = 1

\(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -1

Vậy x = 1 ; x= -1

d) |x| + 15 = -9

|x| = -9 - 15

|x| = -24 ( vô lý vì |x|  \(\ge\) 0 với  mọi x)

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (0)