\(\dfrac{5}{n+8}\);\(\dfrac{6}{n+9};\)\(\dfrac{7}{n+10};\)....;\(\dfrac{17}{n+20}\)
Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho các phân số đều là tối giản .
mn giải hộ mình vs ạ !!
Tìm số nguyên n biết:
\(\dfrac{-5}{6}+\dfrac{8}{3}+\dfrac{29}{-6}< n\)\(\text{≤}\dfrac{-1}{2}+2+\dfrac{5}{2}\)
=>-3<n<=4
hay \(n\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)
số nguyên n thỏa mãn \(\dfrac{5}{9}< \dfrac{5}{n}< \dfrac{-3}{7}\) là
A.6 B.7 C.8 D.9
Tính giá trị biểu thức sau và biểu diễn kết quả dưới dạng phân số:
\(9+\dfrac{1}{8+\dfrac{2}{7+\dfrac{3}{6+\dfrac{4}{5+\dfrac{5}{4+\dfrac{6}{3+\dfrac{7}{2+\dfrac{8}{9}}}}}}}}\)
(Giải toán CASIO)
Tìm số nguyên n, biết rằng:
\(\dfrac{1}{4} . \dfrac{2}{6} . \dfrac{3}{8} .\dfrac{4}{10} . \dfrac{5}{12} .... \dfrac{30}{62} . \dfrac{31}{64} = 2^{n}\)\(\)
\(\dfrac{1}{2.2}.\dfrac{2}{2.3}.....\dfrac{31}{64}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2.2.2.....2.64}=2^x\\ \dfrac{1}{2^{30}.26}=2^x\\ =>\dfrac{1}{2^{36}}=2^x\\ =>2^{-36}=2^x\\ =>x=-36\)
Ta có: \(2^n=\dfrac{1}{4}.\dfrac{2}{6}.\dfrac{3}{8}.\dfrac{4}{10}.\dfrac{5}{12}....\dfrac{30}{62}.\dfrac{31}{64}\)
⇔ \(2^n=\dfrac{1.2.3.4....31}{2.\left(2.3.4.....1\right).64}=\)
⇔ \(2^n=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{128}\) \(\Leftrightarrow\) \(2^n=\dfrac{1}{2^6}\)
⇔ \(2^{x+6}=1\)
⇔ \(x+6=0\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)
cho dãy số (un) có số hạng \(u_n=\dfrac{2^n+5^n}{5^n}+\dfrac{3^n+8^n}{3^n}\). tính \(lim\left(u_n\right)\)
\(\lim\left(\dfrac{2^n+5^n}{5^n}+\dfrac{3^n+8^n}{3^n}\right)=\lim\left[\left(\dfrac{2}{5}\right)^n+1+1+\left(\dfrac{8}{3}\right)^n\right]=2+\infty=+\infty\)
1,\(\dfrac{3}{16}\)- ( x - \(\dfrac{5}{4}\) ) - ( \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-7}{8}\) - 1 ) = \(2\dfrac{1}{2}\)
2,\(\dfrac{1}{2}\) . ( \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{9}{10}\) ) = \(\dfrac{1}{5}\) - x + ( \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{-1}{5}\) )
Giúp mik nhanh với ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`3/16 - (x - 5/4) - (3/4 + (-7)/8 - 1) = 2 1/2`
`=> 3/16 - x + 5/4 - (-1/8 - 1) = 2 1/2`
`=> 3/16 - x + 5/4 - (-9/8) = 2 1/2`
`=> 3/16 - x + 19/8 = 2 1/2`
`=> 3/16 - x = 2 1/2 - 19/8`
`=> 3/16 - x =1/8`
`=> x = 3/16 - 1/8`
`=> x = 1/16`
Vậy, `x = 1/16`
`2,`
`1/2* (1/6 - 9/10) = 1/5 - x + (1/15 - (-1)/5)`
`=> 1/2 * (-11/15) = 1/5 - x + 4/15`
`=> -11/30 = x + 1/5 - 4/15`
`=> x + (-1/15) = -11/30`
`=> x = -11/30 + 1/15`
`=> x = -3/10`
Vậy, `x = -3/10.`
tính N = \(8\dfrac{1}{5}\left(11\dfrac{94}{1591}-6\dfrac{38}{1517}\right):8\dfrac{11}{43}\)
\(N=8\dfrac{1}{5}\left(11\dfrac{94}{1591}-6\dfrac{38}{1517}\right):8\dfrac{11}{43}\)
\(N=\dfrac{41}{5}\left(\dfrac{17595}{1591}-\dfrac{9140}{1517}\right):\dfrac{355}{43}\)
\(N=\dfrac{41}{5}.\dfrac{8875}{1763}:\dfrac{355}{43}\)
\(N=\dfrac{1775}{43}:\dfrac{355}{43}\)
\(N=5.\)
Câu 10:
a) \(-3\dfrac{1}{4}.x-75\%+\dfrac{3x}{2}=-1,2:-\dfrac{9}{10}-1\dfrac{1}{4}\)
b) \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{15}+\dfrac{5}{35}+...+\dfrac{5}{x\left(x+2\right)}=2\dfrac{8}{17}\)(x thuộc N sao)
a) Ta có: \(-3\dfrac{1}{4}\cdot x-75\%+\dfrac{3x}{2}=-1.2:\dfrac{-9}{10}-1\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x}{4}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3x}{2}=\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{10}{-9}-\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-13x-3+6x}{4}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-7x-3}{4}=\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow-7x-3=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow-7x=\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=-\dfrac{10}{21}\)
b) Ta có: \(\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{15}+\dfrac{5}{35}+...+\dfrac{5}{x\left(x+2\right)}=2\dfrac{8}{17}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=2\dfrac{8}{17}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=2+\dfrac{8}{17}\)
\(\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{42}{17}:\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x+2}=\dfrac{42}{17}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{84}{85}\)
\(\Leftrightarrow85x+85=84x+168\)
\(\Leftrightarrow x=83\)
Bài 1: Số nào là STP hữu hạn, STP tuàn hoàn, vì sao ?
\(\dfrac{-5}{64};\dfrac{7}{625};\dfrac{-8}{30};\dfrac{11}{37};\dfrac{-13}{400};\dfrac{2}{15};\dfrac{-4}{55}\)
Bài 2 : Viết STP sau dưới dạng phân số:
0,(8) ; 0,11(7) ; 3,(5) ; -2,15(16) ; -17,(23) ; 0,18(0)
Câu 1:
Các số là STP hữu hạn là -5/64; 7/625; -13/400 vì khi phân tích mẫu của chúng ra thừa số, không có thừa số nào khác 2 và 5
Các số còn lại là STP vô hạn tuần hoàn vì khi phân tích mẫu của chúng ra thừa số nguyên tố, có thừa số khác 2 và 5
Câu 2:
0,(8)=8/9
0,11(7)=53/450
3,(5)=32/9
-17,(23)=-1706/99
Thực hiện phép tính sau một cách hợp lý:
\(B=\dfrac{\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{5}{23}}{\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{13}-\dfrac{8}{23}}.\dfrac{\dfrac{8}{17}-\dfrac{8}{123}+\dfrac{8}{111}}{\dfrac{5}{17}-\dfrac{5}{123}+\dfrac{5}{111}}\)