Những câu hỏi liên quan
27
Xem chi tiết
NM
23 tháng 11 2021 lúc 9:04

Gọi số hs 7A,7B lần lượt là a,b (hs;a,b∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=8\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=32\\b=40\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
LL
23 tháng 11 2021 lúc 9:05

lớp 7A: 32 học sinh
lớp 7B: 40 học sinh

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2021 lúc 9:18

Gọi số hs của 2 lớp 7A,7B lần lượt là a,b

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\) và b-a=8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\)=\(\dfrac{b-a}{5-4}=\dfrac{8}{1}=8\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.4=32\\b=8.5=40\end{matrix}\right.\)

Vậy: lớp 7A và lớp 7B có số hs lần lượt là 32 và 40.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DN
2 tháng 10 2016 lúc 14:51

x/7 = y/6 = z/9

tổng số hs 7a và 7b hơn 7c hay sao?

Bình luận (0)
DN
2 tháng 10 2016 lúc 15:36

mk nghĩ chính la tổng, mk lam 

x/7 = y/6 = z/9

x+y - z = 16

k = 16/(7+6-9) = 4

x = 7a = 28hs

y = 7b = 24hs

z = 7c = 36hs

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
19 tháng 11 2021 lúc 23:28

Gọi số học sinh ba lớp lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+6\right)-5}=\dfrac{24}{4}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=30\\c=36\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
6 tháng 3 lúc 20:33

Gọi số học sinh của lớp lần lượt là x,y,z(x,y,z thuộc N*)

Theo đề ra ta có:x/9=y/7=z/8 và y-z=12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

X/9=y/7=z/8=(y-z)/(7-8)=12/(-1)=(-12)

Suy ra:x=(-12).9=(-108)

Suy ra:y=(-12).7=(-84)

Suy ra:z=(-12).8=(-96)

Vậy số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt là:(-108);(-84);(-96)

Lần đầu làm mong mn thông cảm nha

Bình luận (0)
UN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 12 2016 lúc 19:35

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

Bình luận (1)
PV
Xem chi tiết
NT
3 tháng 11 2017 lúc 12:03

Lớp 7A là 32 hs.

Lớp 7B là 36 hs.

Lớp 7C là 40 hs.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2022 lúc 20:23

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=6\)

Do đó: a=36; b=30; c=42

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H9
4 tháng 5 2023 lúc 11:10

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{10}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2.10}{4}=5\)

b) Gọi số cây mà lớp 7A và 7B lần lược là a,b:

Ta có: \(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{32}=\dfrac{b}{36}=\dfrac{b-a}{36-32}=\dfrac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{32}=2\Rightarrow a=64\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{36}=2\Rightarrow b=36.2=72\)

Vậy số cây của lớp 7A và 7B trồng được lần lược là 64, 72

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
HY
4 tháng 11 2017 lúc 9:07

Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c.

*Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}\) và b - a = 4 (bạn)

*Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=4.8=32\\b=4.9=36\\c=4.10=40\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh lớp 7A có là 32 học sinh.

số học sinh lớp 7B có là 36 học sinh.

số học sinh lớp 7C có là 40 học sinh.

Bình luận (0)
LH
4 tháng 11 2017 lúc 10:09

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A , 7B và 7C lần lượt là a , b , c . Lần lượt tỉ lệ với 8 , 9 , 10 và b-a=4

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}\)và b-a=4

\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{4}{1}=4\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x}{8}=4\Rightarrow x=32\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{9}=4\Rightarrow y=36\)

\(\Rightarrow\dfrac{c}{10}=4\Rightarrow c=40\)

Vậy lớp 7A có 32 học sinh ; Lớp 7B có 36 học sinh và lớp 7C có 40 học sinh

Bình luận (0)
MT
4 tháng 11 2017 lúc 12:45

Gọi số học sinh mỗi lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c ( a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}\)\(b-a=4\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{8}=4\Rightarrow a=8.4=32\\\dfrac{b}{9}=4\Rightarrow b=9.4=36\\\dfrac{c}{10}=4\Rightarrow c=10.4=40\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

Bình luận (0)