giải dùm mình mấy câu khoanh tròn đi ạ.
giải dùm mình mấy câu mình gạch chân với ạ
5/ \(10x+3-5x\le14x+12\)
<=>\(10x-5x-14x\le12-3\)
<=>\(-9x\le9\)
<=>\(x\ge-1\)
Vậy bất phương trình có nghiệm là \(x\ge-1\)
6/\(\left(3x-1\right)< 2x+4\)
<=>\(3x-2x< 4+1\)
<=> x<5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x<5
9/ \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)>\left(x-1\right)^2+3\)
<=>\(x^2+2x-x-2>x^2-2x+1+3\)
<=> \(x^2+2x-x-x^2-2x>1+3+2\)
<=>\(-x>6\)
<=> x<-6
Vậy nghiệm của bất pt là X<-6
Giải giúp mình mấy câu mình chưa khoanh với ạ
giải dùm em bài 3 câu 2c đi ạ mấy pro
Bài 3:
2:
a: Thay m=0 vào (d), ta được:
\(y=\left(0+1\right)x-2=x-2\)
b: Thay x=1 vào y=x+1, ta được:
y=1+1=2
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
1(m+1)-2=2
=>m+1=4
=>m=3
c: Để \(\widehat{OAB}=45^0\) thì góc tạo bởi (d) với trục Ox bằng 45 độ
(d): y=(m+1)x-2
=>a=m+1
\(\Leftrightarrow tanOAB=a=m+1\)
=>m+1=tan45=1
=>m=0
giải dùm mình mấy câu 3, 4, 7, 8 với ạ! cảm ơnnnn
1)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3-2x}{5}-\dfrac{2-x}{3}>0\)
\(\dfrac{9-6x}{15}-\dfrac{10-5x}{15}>0\)
\(\Leftrightarrow9-6x-10+5x>0\)
\(\Leftrightarrow-x-1>0\)
=> -x > 1
=> x > -1
huhu giúp mình mấy câu này với, giải chi tiết dùm mình với ạ mình cảm ơn nhiều 😋
Bài 5:
a: 2x-(3-5x)=4(x+3)
=>2x-3+5x=4x+12
=>7x-3=4x+12
=>3x=15
=>x=5
b: =>5/3x-2/3+x=1+5/2-3/2x
=>25/6x=25/6
=>x=1
c: 3x-2=2x-3
=>3x-2x=-3+2
=>x=-1
d: =>2u+27=4u+27
=>u=0
e: =>5-x+6=12-8x
=>-x+11=12-8x
=>7x=1
=>x=1/7
f: =>-90+12x=-45+6x
=>12x-90=6x-45
=>6x-45=0
=>x=9/2
Mng ơi giúp em với ạ. Câu nào em khoanh bằng mực màu đỏ thì mọi người giải dùm em. Câu mà đã bôi màu vàng là em đã làm thì mng xem xem có đúng không thì mng sửa dùm với ạ!!
1. should ask
*must not ask là sai vì người quản lí mới nên hỏi vài câu hỏi trước khi thực hiện thay đổi
*have to ask (mang tính chủ quan) nên có làm hay không làm cũng được nên ta không chọn đáp án này
2. could prevent
Vì sau would, could là V_inf
các ban làm mấy câu khoanh tròn giúp mình với nhé mấy câu lũy thừa mình không hiểu lắm
Bài `3`
Cậu tách cho các câu sau nx nhé^^
\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{6}-\dfrac{3}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\\ b,\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}=-0,6\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{5}x=-\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{2}{5}:\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=-1\\ c,\left(0,5x-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{8}{14}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{2}x=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=2\)
\(d,\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{1}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{15}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
`e,1/2 x+2 1/2=3 1/2 x-3/4`
`=> 1/2 x+ 5/2= 7/2x - 3/4`
`=> 1/2x - 7/2x = -3/4 -5/2`
`=> -3x=-13/4`
`=>x=13/12`
\(f,2x\left(x-\dfrac{1}{7}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\dfrac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{7}\end{matrix}\right.\\ g,\left(\dfrac{2x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow2x:5-1=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-5\right)\\ \Rightarrow2x:5-1=-\dfrac{5}{4}\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{5}{4}+1\\ \Rightarrow2x:5=-\dfrac{1}{14}\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{1}{14}\cdot5\\ \Rightarrow2x=-\dfrac{5}{14}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{14}:2\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{28}\)
\(\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
`#3107.\text{DN}`
3.
i)
\(\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow x-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy, `x = 2`
j)
\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\\ \Rightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{7}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {-1/35; -13/35}.`
k)
\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{16}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\pm\dfrac{3}{4}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {3/4; 9/4}.`
l)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{8}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\\ \Rightarrow2x-1=3\\ \Rightarrow2x=4\\ \Rightarrow x=2\)
Vậy, `x = 2`
m)
\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{27}{125}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\dfrac{3^3}{5^3}\\ \Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^x=\left(\dfrac{3}{5}\right)^3\\ \Rightarrow x=3\)
Vậy, `x = 3`
n)
\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=-\dfrac{1}{27}\\ \Rightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Rightarrow2x+1=3\\ \Rightarrow2x=2\\ \Rightarrow x=1\)
Vậy, `x = 1.`
P/s: Nếu các bước làm của mình tắt quá thì bạn có thể hỏi, mình sẽ giải thích nhé.
Bài 4:
S xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left(8+6\right)\cdot2\cdot7=196\left(cm^2\right)\)
V của hình hộp chữ nhật đó là:
\(8\cdot6\cdot7=336\left(cm^3\right)\)
Vậy, Sxq của hình HCN là `196` `cm^2;` V của hình HCN là `336 cm^3.`
giải dùm em mấy câu này vs ạ nãy em ghi còn thiếu
em cảm ơn mn nhiều giải thích rọ dùm em luôn vs ạ
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
Câu 2 đề thiếu yêu cầu
Câu 9:
Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)
Cho mik hỏi mấy câu khoanh tròn ạ. Mik cần gấp trước 12h trưa ngày mai
13) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2x-4}{-2}\ge0\) mà \(-2< 0\Rightarrow2x-4\le0\)
\(\Rightarrow x-2\le0\Rightarrow x\le2\)
14) để căn thức xác định \(\Rightarrow-\dfrac{2}{x-2}\ge0\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\le0\)
mà \(2>0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 2\)
15) để căn thức xác định \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{15}-\sqrt{59}}{7-x}\ge0\)
Ta có: \(2\sqrt{15}=\sqrt{60}>\sqrt{59}\left(60>59\right)\Rightarrow2\sqrt{15}-\sqrt{59}>0\)
\(\Rightarrow7-x>0\Rightarrow x< 7\)
3) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le1\)
4) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}15-3x\ge0\\5-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le5\\x\le5\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le5\)
5) để căn thức xác định \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-9\ge0\\9-x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le9\end{matrix}\right.\Rightarrow3\le x\le9\)
Bài 1:
1) \(\sqrt{2}< \sqrt{3}\)
2) \(\sqrt{3}< \sqrt{10}\)
3) \(2\sqrt{3}>2\sqrt{2}\)
4) \(3\sqrt{3}< 3\sqrt{5}\)
5) \(5\sqrt{2}>3\sqrt{2}\)
6) \(-5\sqrt{3}< -3\sqrt{3}\)
Mấy câu khoanh tròn là mik cần làm ạ. Mik cần gấp trước 11h trưa mai