Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
TV
4 tháng 10 2020 lúc 22:29

mik lm biếng quá mik chỉ nói cách làm thôi nha bạn

1) chia hai vế cho cos^2(x) \(\sqrt{3}tan^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)tanx-1+\left(1-\sqrt{3}\right)\left(1+tan^2x\right)=0\)

đặt t = tanx rr giải thôi =D ( máy 570 thì mode5 3 còn máy 580 thì mode 9 2 2) :)))

2) cx làm cách tương tự chia 2 vế cho cos^2x

3) giữ vế trái bung vế phải ra

\(sin2x-2sin^2x=2-4sin^22x\)

đặt t = sin2x (-1=<t=<1)

4) đẩy sinx cosx qua trái hết

\(sinx\left(sin^2-1\right)-cosx\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(sinx\left(-cos^2x\right)-cos\left(cos^2x+1\right)=0\)

\(-cos\left(sinxcosx+cos^2x+1\right)=0\)

cái vế đầu cosx=0 bn bik giả rr mà dễ ẹc à còn vế sau thì chia cho cos^2(x) như mấy bài trên rr sau đó đặt t = tanx rr bấm máy là ra thui :))

5)bung cái hằng đẳng thức ra sau đó đặt t=sinx+cosx (t thuộc [-căn(2) ; căn(2)]

khi đó ta có sinxcosx=1/2 sin2x= 1/2t^2 - 1/2

làm đi là ra à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
H24
3 tháng 7 2019 lúc 20:12

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
H24
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
H24
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 2 2018 lúc 17:54

Bình luận (0)
NC
8 tháng 3 2022 lúc 17:02

câu này nhìn ngứa mắt quá làm kiểu gì giờ ??? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
VM
26 tháng 6 2015 lúc 10:53

1. \(\sin^2x+\sin2x=3\cos^2x\Leftrightarrow\sin^2x+2\sin x\cos x-3\cos^2x=0\Leftrightarrow4\sin^2x+2\sin x\cos x-3=0\)

Vì \(\cos x=0\) không phải là nghiệm của phương trình, nên chia 2 vế pt cho \(\cos x\), ta đc:

\(4\tan^2x+2\tan x-\frac{3}{\cos^2x}=0\Leftrightarrow4\tan^2x+2\tan x-3\left(1+\tan^2x\right)=0\Leftrightarrow\tan^2x+2\tan x-3=0\)

Suy ra: \(\begin{matrix}\tan x=1\\\tan x=-3\end{matrix}\) suy ra x.

 

Bình luận (0)
H24
1 tháng 7 2015 lúc 3:30

b) \(\Leftrightarrow\sqrt{2}\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\sin2x\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sin2x\Leftrightarrow\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=2x+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-2x+k2\pi\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}-k2\pi\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}\)

Vậy ....

Bình luận (0)
H24
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

Chỗ Viết các nghiệm: Sửa lại : dùng dấu  ngoặc vuông thay cho ngoặc nhọn

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
NL
30 tháng 7 2021 lúc 13:55

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)+1=3sinx.cosx\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left|t\right|\le\sqrt{2}\)

\(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{t^2-1}{2}\)

Phương trình trở thành:

\(t\left(1-\dfrac{t^2-1}{2}\right)+1=\dfrac{3}{2}\left(t^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow t^3+3t^2-3t-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t^2+2t-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-1-\sqrt{6}\left(loại\right)\\t=-1+\sqrt{6}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NC
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = (cosx - sinx)(cosx + sinx)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx-sinx=1-sinx.cosx\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\cosx+sinx.cosx-1-sinx=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\\\left(cosx-1\right)\left(sinx+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cosx=1\\sinx=-1\end{matrix}\right.\)

b, (sinx + cosx)(1 - sinx . cosx) = 2sin2x + sinx + cosx

⇔ (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx - 1) = 2sin2x

⇔ (sinx + cosx).(- sinx . cosx) = 2sin2x

⇔ 4sin2x + (sinx + cosx) . sin2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)+4=0\end{matrix}\right.\)

⇔ sin2x = 0

c, 2cos3x = sin3x

⇔ 2cos3x = 3sinx - 4sin3x

⇔ 4sin3x + 2cos3x - 3sinx(sin2x + cos2x) = 0

⇔ sin3x + 2cos3x - 3sinx.cos2x = 0

Xét cosx = 0 : thay vào phương trình ta được sinx = 0. Không có cung x nào có cả cos và sin = 0 nên cosx = 0 không thỏa mãn phương trình

Xét cosx ≠ 0 chia cả 2 vế cho cos3x ta được : 

tan3x + 2 - 3tanx = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=-2\end{matrix}\right.\)

d, cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + sin2x

⇔ cos2x - sin2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1

⇔ \(2cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)

⇔ \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

e, cos3x + sin3x = 2cos5x + 2sin5x

⇔ cos3x (1 - 2cos2x) + sin3x (1 - 2sin2x) = 0

⇔ cos3x . (- cos2x) + sin3x . cos2x = 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin^3x=cos^3x\\cos2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=cosx\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NT
5 tháng 9 2023 lúc 21:41

1: cos(2x+pi/6)=cos(pi/3-3x)

=>2x+pi/6=pi/3-3x+k2pi hoặc 2x+pi/6=3x-pi/3+k2pi

=>5x=pi/6+k2pi hoặc -x=-1/2pi+k2pi

=>x=pi/30+k2pi/5 hoặc x=pi-k2pi

2: sin(2x+pi/6)=sin(pi/3-3x)

=>2x+pi/6=pi/3-3x+k2pi hoặc 2x+pi/6=pi-pi/3+3x+k2pi

=>5x=pi/6+k2pi hoặc -x=2/3pi-pi/6+k2pi

=>x=pi/30+k2pi/5 hoặc x=-1/2pi-k2pi

Bình luận (1)
NT
6 tháng 9 2023 lúc 13:49

1) \(cos\left(2x+\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{3}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}-3x+k2\pi\\2x+\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{\pi}{3}+3x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\3x-2x=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{6}-k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{30}+\dfrac{k2\pi}{5}\\x=\dfrac{\pi}{2}-k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in N\right)\)

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
LH
16 tháng 6 2021 lúc 14:47

\(sin^3x+cos^3x-sinx-cosx=cos2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x-sinx.cosx+cos^2x\right)-\left(sinx+cosx\right)-\left(cos^2x-sin^2x\right)\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)-\left(sinx+cosx\right)-\left(cosx+sinx\right)\left(cosx-sinx\right)=0\)​​

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sinx-cosx-sinx.cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+cosx=0\left(1\right)\\sinx-cosx-sinx.cosx=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: (1)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}.sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\left(k\in Z\right)\)

TH2: Đặt \(t=sinx-cosx\) ;\(t\in\left(-2;2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{t^2-1}{2}=-sinx.cosx\)

Pt (2)\(\Rightarrow t+\dfrac{t^2-1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow t^2+2t-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\\t=-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sinx-cosx=-1+\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+arc.cos\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{-\pi}{4}-arc.cos\dfrac{1-\sqrt{2}}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)(\(k\in\)\(Z\))

Vậy...

 

 

Bình luận (0)
AT
16 tháng 6 2021 lúc 14:45

undefinedundefined

Bình luận (0)