Mô tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới
Mô tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới...
- Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác, trong đó chủ yếu là các tế bào nón và tế bào que, tiếp nhân hình ảnh của vật. Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích về màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng. - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. Mỗi tế bào nón ở trung tâm của điểm vàng liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực. - Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ một hệ thống môi trường trong suốt gồm: Màng giác và thể thuỷ tinh. Ánh sáng đi qua màng giác vào thể thuỷ tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen). Nhờ khả năng điều tiết của thể thuỷ tinh (phổng lên) mà ta có thể nhìn rõ vật khi tiến lại gần. Đồng tử cũng có khả năng điều tiết ánh sáng (thu nhỏ hay dãn rộng) để điểu chỉnh lượng ánh sáng vào màng lưới khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu - Dây thần kinh thị giác đảm nhận khâu dẫn truyển các xung thần kinh xuất hiện trên màng lưới vể vùng thị giác ở thuỳ chẩm. - Phân tích trung ương là vùng thị giác. Tuỳ thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không), cường độ chiếu sáng, khu vực tiếp nhận các kích thích (điểm vàng hay vùng ngoại vi), loại tế bào bị kích thích, xung ưuyển vể những điểm nhất định trên vỏ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.
mô tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới
Đầu tiên ánh sáng đi qua tế bào hạch -> tế bào lưỡng cực -> tế bào nhánh
-> các tế bào que và nón và kết thúc ở biểu mô .
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/226070.html
- Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác, trong đó chủ yếu là các tế bào nón và tế bào que, tiếp nhân hình ảnh của vật. Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích về màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng. - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. Mỗi tế bào nón ở trung tâm của điểm vàng liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực. - Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ một hệ thống môi trường trong suốt gồm: Màng giác và thể thuỷ tinh. Ánh sáng đi qua màng giác vào thể thuỷ tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen). Nhờ khả năng điều tiết của thể thuỷ tinh (phổng lên) mà ta có thể nhìn rõ vật khi tiến lại gần. Đồng tử cũng có khả năng điều tiết ánh sáng (thu nhỏ hay dãn rộng) để điểu chỉnh lượng ánh sáng vào màng lưới khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu - Dây thần kinh thị giác đảm nhận khâu dẫn truyển các xung thần kinh xuất hiện trên màng lưới vể vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
- Phân tích trung ương là vùng thị giác.
Tuỳ thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không), cường độ chiếu sáng, khu vực tiếp nhận các kích thích (điểm vàng hay vùng ngoại vi), loại tế bào bị kích thích, xung ưuyển vể những điểm nhất định trên vỏ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.
Khi nói về các tế bào ở màng lưới của mắt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. (II). Các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng yếu. (III). Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng. (IV). Các tế bào que nằm xa điểm vàng.
mô tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm ứng của màng lưới ?
- Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác, trong đó chủ yếu là các tế bào nón và tế bào que, tiếp nhân hình ảnh của vật. Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích về màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng. - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. Mỗi tế bào nón ở trung tâm của điểm vàng liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực. - Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ một hệ thống môi trường trong suốt gồm: Màng giác và thể thuỷ tinh. Ánh sáng đi qua màng giác vào thể thuỷ tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen). Nhờ khả năng điều tiết của thể thuỷ tinh (phổng lên) mà ta có thể nhìn rõ vật khi tiến lại gần. Đồng tử cũng có khả năng điều tiết ánh sáng (thu nhỏ hay dãn rộng) để điểu chỉnh lượng ánh sáng vào màng lưới khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu - Dây thần kinh thị giác đảm nhận khâu dẫn truyển các xung thần kinh xuất hiện trên màng lưới vể vùng thị giác ở thuỳ chẩm. - Phân tích trung ương là vùng thị giác. Tuỳ thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không), cường độ chiếu sáng, khu vực tiếp nhận các kích thích (điểm vàng hay vùng ngoại vi), loại tế bào bị kích thích, xung ưuyển vể những điểm nhất định trên vỏ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.
Like cho mình nha các bạn
Ánh sáng sẽ được truyền thẳng nếu vào phía dưới thì màn lưới xẹp còn nếu đằng sau thì màn lưới sẽ căng lên.
Vào ban ngày, loại tế bào nào ở màng lưới đóng vai trò trọng yếu trong việc thu nhận kích thích ánh sáng và màu sắc ?
A. Tế bào nón
B. Tế bào que
C. Tế bào hạch
D. Tế bào liên lạc ngang
mô tả chiều đi của ánh sáng qua lớp các tế bào cảm quang của màng lưới
làm nhanh giùm mk nha bài tập về nhà đó mai nộp r !!!
Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác, trong đó chủ yếu là các tế bào nón và tế bào que, tiếp nhận hình ảnh của vật.Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích về màu sắc , các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng . Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón . Mỗi tế bào nón ở trung tâm của điểm vàng liên hệ với 1 tế bào thần kinh thị giác qua 1 tế bào 2 cực. Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ 1 hệ thống môi trường trong suốt gồm: màng giác và thể thủy tinh. Anhs sáng đi qua màng giác vào thể thủy tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen). Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh(phồng lên) mà ta có thể nhìn rõ vật khi tiến lại gần. Đồng tử cũng có khả năng điều tiết ánh sáng (thu nhỏ hay dãn rộng) để điều chỉnh lượng ánh sáng vào màng lưới khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu Dây thần kinh thị giác đảm nhận khâu dẫn truyền các xung thần kinh xuất hiện trên màng lưới về vùng thị giác ở thùy chẩm. Phân tích trung ương là vùng thị giác. Tùy thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không) , cường độ chiếu sáng , khu vực tiếp nhận các kích thích ( điểm vàng hay vùng ngoại vi) loại tế bào bị kích thích , xung chuyển về những điểm nhất định trên võ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.
Bạn tham khảo nhé
- Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ một hệ thống môi trường trong suốt gồm: Màng giác và thể thuỷ tinh. Ánh sáng đi qua màng giác vào thể thuỷ tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen).
mÔ tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới .
@Pham Thi Linh
Vừa học xong, trả lời lại nha:
Ánh sáng được truyền thẳng vào mắt, đầu tiên đi qua lớp tế bào hạch ---> lớp tế bào lưỡng cực ---> lớp tế bào nhánh ---> lớp tế bào que và nón và ánh sáng kết thúc ở biểu mô
@phynit
Linh Nguyễn@Nguyễn Trần Thành Đạt
@Võ Đông Anh Tuấn
@Tuấn Anh Phan Nguyễn
- Màng lưới là bộ phận thụ cảm của cơ quan phân tích thị giác, trong đó chủ yếu là các tế bào nón và tế bào que, tiếp nhân hình ảnh của vật. Các tế bào nón tiếp nhận các kích thích về màu sắc; các tế bào que tiếp nhận các kích thích ánh sáng.
- Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. Mỗi tế bào nón ở trung tâm của điểm vàng liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
- Các tia sáng phản chiếu từ cảnh vật xung quanh đi vào màng lưới, tạo thành 1 ảnh lộn ngược trên màng lưới là nhờ một hệ thống môi trường trong suốt gồm: Màng giác và thể thuỷ tinh. Ánh sáng đi qua màng giác vào thể thuỷ tinh qua lỗ đồng tử ở mống mắt (lòng đen).
Nhờ khả năng điều tiết của thể thuỷ tinh (phổng lên) mà ta có thể nhìn rõ vật khi tiến lại gần. Đồng tử cũng có khả năng điều tiết ánh sáng (thu nhỏ hay dãn rộng) để điểu chỉnh lượng ánh sáng vào màng lưới khi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu
- Dây thần kinh thị giác đảm nhận khâu dẫn truyển các xung thần kinh xuất hiện trên màng lưới vể vùng thị giác ở thuỳ chẩm.
- Phân tích trung ương là vùng thị giác.
Tuỳ thuộc tính chất của ánh sáng (có màu sắc hay không), cường độ chiếu sáng, khu vực tiếp nhận các kích thích (điểm vàng hay vùng ngoại vi), loại tế bào bị kích thích, xung ưuyển vể những điểm nhất định trên vỏ não trong vùng thị giác mà cho ta những cảm giác nhất định về hình ảnh của cảnh vật xung quanh.
Hô hấp tổng số (R) của cây còn non được mô tả qua hàm số: R = 0,27P + 0,015W trong đó P: lượng đường glucozo tổng số tạo ra trong 1 ngày, W: khối lượng trung bình của thực vật
Trong các quá trình sau, quá trình nào ảnh hưởng đến hệ số 0,27 của pt trên
1. Vận chuyển nước bên trong tế bào
2. Khử các ion NO3- thành NH4+
3. Hấp thụ K+ qua màng plasma của tế bào nội bì
4. Hấp thụ Co2 trong tế bào mô giậu
5. Đóng và mở khí khổng
6. Độ dài của chuỗi polipeptit
7. Hấp thụ ánh sáng của clorophyl a
Nếu hỏi là Quá trình nào ảnh hưởng đến P thì có thể là:
P là lượng glucose tổng số tạo ra trong một ngày, liên quan đến quá trình quang hợp, quá trình quang hợp liên quan đến 1 loạt các quá trình khác:
1. Vận chuyển nước (vì H2O là nguyên liệu của quang hợp)
3. Hấp thụ K+ qua màng tế bào nội bì: ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và cân bằng nước, muối khoáng của tế bào.
4. Hấp thụ CO2: CO2 là nguyên liệu của quang hợp.
5. Đóng và mở khí khổng: liên quan đến việc hấp thu CO2.
7. Hấp thụ ánh sáng của chlorophyll a: ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp.
Câu 10: Ảnh của vật qua cầu mắt rơi vào điểm vàng trên màng lưới sẽ thấy vật rõ nhất vì
A. điểm vàng tập trung nhiều tế bào thụ cảm. C. điểm vàng tập trung nhiều tế bào que.
B. điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón. D. điểm vàng tập trung các tế bào thần kinh.
Câu 10: Ảnh của vật qua cầu mắt rơi vào điểm vàng trên màng lưới sẽ thấy vật rõ nhất vì
A. điểm vàng tập trung nhiều tế bào thụ cảm.
C. điểm vàng tập trung nhiều tế bào que.
B. điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón.
D. điểm vàng tập trung các tế bào thần kinh.