Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

LT
Xem chi tiết
H9
30 tháng 4 2023 lúc 11:26

Câu 10: Ảnh của vật qua cầu mắt rơi vào điểm vàng trên màng lưới sẽ thấy vật rõ nhất vì

A. điểm vàng tập trung nhiều tế bào thụ cảm.                 

C. điểm vàng tập trung nhiều tế bào que.

B. điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón.                        

D. điểm vàng tập trung các tế bào thần kinh.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24

- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị

- Nguyên nhân bị cận thị:

+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài 

+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi

- Nguyên nhân bị viễn thị:

+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn

+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được

- Cách khắc phục:

+ Cận thị: 

Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận) 

+ Viễn thị:

Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)

- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ

- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:

+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh 

+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt

+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt 

+ Đeo kính bảo vệ mắt 

Bình luận (0)

Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị

Nguyên nhân : 

-Do bẩm sinh

-Do di chuyền

-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu

-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng

Biện pháp :

-Cách phòng chống :

  +Nghỉ ngơi đúng lúc

  +Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc 

  +Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...

  +Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng

  +Khám mắt định kì

-Cách điều trị :

  +Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt 

#Mjin

Bình luận (0)
TN
13 tháng 4 2023 lúc 21:19

Các tật của mắt phổ biến nhất là :

+ Cận thị :  

- Nguyên nhân :khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. 

- Cách khắc phục : đeo kính có gọng, kính áp tròng .

+Viễn thị:

- Nguyên nhân : bẩm sinh do trục nhãn cầu mắt ngắn. ... Không giữ đúng khoảng cách nhìn, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn phải đàn hồi , lâu dần tính đàn hồi giảm và mất dần khả năng điều tiết. Thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi,độ dàn hồi giảm.

- Cách khắc phục: đeo kính hoặc kính áp tròng.

Còn có loạn thị lão thị .

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
IP
28 tháng 3 2023 lúc 11:51

loading...  

Bình luận (0)
TH
28 tháng 3 2023 lúc 11:27

Hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí hoặc áp suất nước khiến tai bị bít kín. Điều này gây ra sự mất cân bằng giữa áp suất trong tai với áp suất bên ngoài, làm cho màng nhĩ rung và gây ra hiện tượng ù tai.

Để phòng tránh hiện tượng này, bạn có thể thực hiện những điều sau:

+Khi đi lên độ cao hoặc xuống độ sâu, cần thực hiện việc giãn tai để giảm bớt sự chênh lệch áp suất. Bạn có thể nhai kẹo cao su, mút kẹo, uống nước hoặc nhai cục đường.

+Khi đi máy bay, tránh ngủ khi máy bay đang cất cánh hoặc hạ cánh vì sự thay đổi áp suất nhanh sẽ làm màng nhĩ cũng thay đổi nhanh và gây ra ứ đọng lượng khí trong tai.

-Khi đi lặn biển, hít khí thật sâu trước khi xuống nước và thở ra chậm bằng miệng khi lên bờ để giúp phòng ngừa hiện tượng ứ đọng khí trong tai.

-Nên trang bị cho mình những đôi tai nghe chống ồn khi đi máy bay.

Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phòng tránh được hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
22 tháng 4 2022 lúc 17:44

Vì tai, mũi, họng thông nhau, nếu có vi khuẩn hay bệnh gì ở một trong ba thì nó cũng có thể lan đến hai cái còn lại

Bình luận (0)
QM
Xem chi tiết
ER
Xem chi tiết
KD
6 tháng 5 2021 lúc 20:50

Ban đêm ta không nhìn thấy vì không có ánh sáng nào chiếu đến vật nên vật không tán xạ bất kì ánh sáng nào

=>không có ánh sáng từ vật phát ra.

Bình luận (1)
H24
6 tháng 5 2021 lúc 20:51

Vì :
Võng mạc mắt cảm nhận ánh sáng chủ yếu nhờ các tế bào hình nón (cone) và hình que (rod). Tế bào que chiếm số lượng ít hơn trong mắt nhưng rất nhạy cảm với ánh sáng. Con người sử dụng tế bào que trong võng mạc để xác định kích thước, hình dạng và độ sáng tối của vật thể. Tuy vậy, tế bào que không giúp người ta nhìn thấy màu sắc và chi tiết của vật thể, để làm được điều này, mắt cần sử dụng các tế bào nón. Các tế bào nón có thể cảm nhận được màu sắc chỉ bắt đầu từ cường độ ánh sáng của đêm trăng sáng cho tới ánh sáng thường ban ngày. Trong điều kiện ánh sáng yếu, tế bào nón không đủ nhạy cảm để cảm nhận được và lúc này chúng ta chỉ còn sử dụng các tế bào que. Bởi vì tế bào que thì không thể cảm nhận được màu sắc và chi tiết của vật thể nên trong điều kiện ánh sáng yếu, chúng ta chỉ có thể thấy được các màu đen/trắng cũng như vật thể hình khối không rõ ràng

Bình luận (2)
VD
Xem chi tiết
PT
3 tháng 5 2021 lúc 10:31

- Bảo vệ tai: không để nước bẩn vào tơi, không cho vật lạ vào tai, dùng bông y tế mềm để rưả tai

- Không dùng vật sắt nhọn ngoáy tai.

- Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai

- Có biện pháp chống giảm tiếng ồn

- Không nên nghe nhạc bằng cách đeo phone tơi thường xuyên để tránh bị điếc.

Bình luận (0)
DT
3 tháng 5 2021 lúc 10:31
Làm sạch tai đúng cách sẽ giúp bạn lấy ráy tai ra ngoài hiệu quả mà không ảnh hưởng xấu đến thính lực.Dùng vải mềm làm sạch tai. Bạn có thể dùng vải mềm thấm ướt rồi nhẹ nhàng lau sạch vùng ngoài tai. ...Dùng dung dịch làm sạch tai. Các dung dịch nhỏ tai thường được bán tại các nhà thuốc. ...Dùng ống tiêm làm sạch tai.like đi mà
Bình luận (0)
DH
3 tháng 5 2021 lúc 10:32

Làm sạch tai đúng cách sẽ giúp bạn lấy ráy tai ra ngoài hiệu quả mà không ảnh hưởng xấu đến thính lực.Dùng vải mềm làm sạch tai. Bạn có thể dùng vải mềm thấm ướt rồi nhẹ nhàng lau sạch vùng ngoài tai. ...Dùng dung dịch làm sạch tai. Các dung dịch nhỏ tai thường được bán tại các nhà thuốc. ...Dùng ống tiêm làm sạch tai.

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
HN
28 tháng 4 2021 lúc 2:05

- Tiếng ồn bào mòn cơ quan phân tích thính giác. Tai là bộ phận chịu tác động trực tiếp khi có tiếng ồn do vậy cũng là bộ phận bị ảnh hưởng nhiều nhất. Suy giảm thính lục thậm chí là điếc đột ngột và những trường hợp xấu hoàn toàn có thể xảy ra khi còn người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn.

- Để tránh ô nhiễm tiếng ồn đặc biệt là tiếng ồn giao thông cần 

+ Đối với các cơ quan có thẩm quyền: tuần tra và kịp thời ngăn chặn những hành vi gây mất trật tự công cộng; đưa ra các khung giờ cấm bấm còi, các khung giờ phải giữ trật tự công cộng,...

+ Đối với các hộ gia đình có thể lắp kính cách âm, gỗ hút tiếng ồn, trần thạch cao, trồng thêm cây xanh xung quanh nhà,...

+ Đối với cá nhân khi tham gia giao thông cần có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự: không nẹt bô, không bấm còi inh ỏi,...

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
UT
25 tháng 4 2021 lúc 13:25

Tai, mũi, họng là hệ thống cơ quan có các khoang thông với nhau, do vậy khi bị bệnh ở một trong các cơ quan, đều có liên quan và ảnh hưởng đến các cơ quan còn lại. Bởi vậy cần vệ sinh mũi họng để tránh bệnh cho tai

Bình luận (0)
HM
25 tháng 4 2021 lúc 13:39

vì các cơ quan mũi họng tai đều cso sự liên kết với nhau nên chỉ caafn1 cơ quan bị ảnh hưởng thì các cơ quan còn lại cx bị ảnh hưởng theo

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
12 tháng 4 2021 lúc 21:50

Là tình trạng màng nhĩ phải chịu áp lực khi áp suất ở tai giữa và ở môi trường không cân bằng nhau, hiện tượng này hay xảy ra nhất khi máy bay cất cánh hoặc khi máy bay hạ cánh.

Biện pháp:Ngáp và nuốt trong khi máy bay cất cánh và hạ cánh

Sử dụng nghiệm pháp Valsalva trong lúc máy bay cất cánh và hạ cánh: ngậm miệng, lấy tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ từ từ dồn khí ra mũi.

Tránh ngủ trong quá trình máy bay cất cánh và hạ cánh

Thử sử dụng nút tai

Bình luận (1)