Những câu hỏi liên quan
AH
Xem chi tiết
NT
29 tháng 4 2021 lúc 18:53

a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có 

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔAEB∼ΔAFC(g-g)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2021 lúc 18:54

b) Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC(cmt)

nên \(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(đpcm)

Ta có: \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)(cmt)

nên \(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

\(\widehat{FAE}\) chung

Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC(c-g-c)

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
NT
28 tháng 1 2023 lúc 21:41

a: Xét ΔABC co AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: Xét ΔDBM và ΔECM có

DB=EC

góc B=goc C

BM=CM

=>ΔDBM=ΔECM

b: Xét ΔADM và ΔAEM có

AD=AE
AM chung

MD=ME

=>ΔAMD=ΔAME

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
TV
7 tháng 3 2022 lúc 20:00

Áp dụng định lý phân giác:

⇔5BD=2BC⇒BD=25BC⇒BDBC=25⇔5BD=2BC⇒BD=25BC⇒BDBC=25

FDAK=FEKE=DEAE=23FDAK=FEKE=DEAE=23

Talet cho tam giác BCK: ⇒(FDAK):(FDCK)=(23):(25)⇔CKAK=53⇒(FDAK):(FDCK)=(23):(25)⇔CKAK=53

Bình luận (0)
RL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 5 2017 lúc 19:54

A B C E D F

Giải:

a, Xét \(\Delta ADB,\Delta ADE\) có:

AD: chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\left(gt\right)\)

AB = AE ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b, Ta có: AE = AB

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A

\(\Delta ABE\) cân tại A có AD là phân giác

\(\Rightarrow\)AD cũng là đường trung trực ( đpcm )

c, \(\Delta ADB=\Delta ADE\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow180^o-\widehat{ABD}=180^o-\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\left(đpcm\right)\)

Xét \(\Delta BFD,\Delta ECD\) có:

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh )

\(BD=DE\left(\Delta ADB=\Delta ADE\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Bình luận (1)
DV
Xem chi tiết
TO
Xem chi tiết
KS
Xem chi tiết
NT
31 tháng 7 2023 lúc 20:40

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BH//CK và BK//Ch

=>AB vuông góc BK và AC vuông góc CK

c: F ở đâu vậy bạn?

Bình luận (1)