Vai trò của lớp chim, biện pháp chống dịch cúm gia cầm và bảo vệ lớp chim.
vai trò và biện pháp bảo vệ lớp chim và thú
vai trò và biện pháp bảo vệ lớp chim và thú là:
- để loài chim và thú không loài nào bị tiệt trủng.
- có chim sẽ giúp cho nông dân bết sâu.
chúc bạn học tốt!
- Vai trò của lớp thú: Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại
- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu? câu 5 : Vai trò lớp lưỡng cư , lớp thú , ví dụ minh họa cụ thể . Các biện pháp bảo vệ các đại diện lớp thú ? giúp mik vs ạ ^^ . mik cảm ơn
tham khảo
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn
Vai trò của lớp chim trong tự nhiên và trong đời sống con người. Biện pháp bảo vệ và phát triển lớp chim?
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
Để bảo vệ chim ta cần:
+ Không săn bắt các loài chim quý hiếm.
+ Bảo vệ khu vực kiếm ăn, chổ trú ẩn, sinh sản của chim.
vai trò :
VAI TRÒ CỦA CHIM
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Em hãy đưa ra các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?
+ cấm chặt phá cây rừng
+ xây các khu bảo tồn
+ trồng thêm cây xanh
+ bảo vệ môi trường
+...
các biện pháp cần thiết để duy trì, bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim là:
-Treo biện cấm săn bắt chim
-Tạo khu bảo tồn các loài chim quý hiếm
-Lai các giống loài quý hiếm,có nguy cơ tuyện chủng
-Tuyên truyền mọi người không được săn bắt các loài chim
-câm chặt phá cây rừng
-xây các khu bảo tồn cho động vật
-trồng thêm nhiều loại cây xanh
-bảo vệ môi trường như(không vứt rác bừa bãi ,.....)
-v..v.....
Câu 1: Phân tích vai trò có ích của lưỡng cư từ đó đề ra biện pháp bảo vệ các loài lưỡng cư có ích?
Câu 2: Phân tích vai trò có ích của chim? Tính hằng nhiệt của chim có ưu thế gì hơn so với tính biến nhiệt của lưỡng cư và bò sát?
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở can?
Câu 4: Ếch có đời sống như thế nào? Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Câu 5: Vì sao người ta trộn thêm sỏi nhỏ vào thức ăn của gà nuôi nhốt trong chuồng?
Câu 6: Giải thích tại sao vai trò diệt sâu bọ hại của lưỡng cứ có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim ban ngày?
Câu 1:
* Vai trò của lưỡng cư:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
* Biện pháp :
- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.
- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.
- Xử lí nặng những người săn bắt.
- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.
Câu 2:
Vai trò của chim
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Giúp phát tán cây rừng.
- Có hại:
+ Ăn hạt, quả, cá…
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:
- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.
- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Câu 3:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
+ Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
+ Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
+ Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
+ Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
+ Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây
* Đối với con người
Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
- Không chặt phá cây bừa bãi.
- Không săn bắt chúng.
- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.
- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.
Câu 1 :
- Lời ích của lớp chim :
+, Đối với đời sống con người :
+, Đối với tự nhiên :
- Làm đa dạng, phong phú sinh thái .
- Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .
- Giup phát tán cây rừng .
Câu 2 :
- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :
- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.
-......
Em hãy nêu vai trò của lớp sâu bọ? Có những biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại cho cây trồng? Trong các biện pháp đó thì biện pháp nào gây ô nhiễm môi trường? Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm môi trường do thuốc bảo vệ thực vật?
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Vai trò của lớp sâu bọ:
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)
- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)
- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.
- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.
- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.
Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:
- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật
- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT
Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là
A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá
B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.
C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh
D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch
Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là
A. Đẻ con và phát triển qua biến thái
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
C. Đẻ ít trứng
D. Đẻ nhiều trứng
Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là
A. mèo, chuột đồng
B. nhím, chuột đồng, thỏ
C. cóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là
A. mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. Sóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền từ lớp Chim là
A. tiêu diệt các loài chim ăn hạt, quả, cá
B. không ăn thức ăn đã có vết chim ăn, khử trùng chuồng trại thường xuyên.
C. mang gia cầm nuôi nhốt trong nhà để tránh bị lây bệnh
D. ăn thật nhiều thịt và trứng của các loài gia cầm trong đợt bùng dịch
Hình thức sinh sản của lớp Thú có đặc điểm là
A. Đẻ con và phát triển qua biến thái
B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
C. Đẻ ít trứng
D. Đẻ nhiều trứng
Tập hợp các loài thuộc bộ Ngặm nhấm là
A. mèo, chuột đồng
B. nhím, chuột đồng, thỏ
C. cóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Tập hợp các loài thuộc bộ Ăn sâu bọ là
A. mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. Sóc, chồn, khỉ
D. chuột đồng, sóc, nhím
Câu 1: Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm.
Câu 2: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
Câu 3: Nêu đặc cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn.
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn.
Câu 5: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim, lớp chim có vai trò j đối vs tự nhiên và con người.
Câu 6: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so vs đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 7: Ý nghĩa và tác dụng của cây giới ĐV? Cá voi có quan hệ họ hàng vs thỏ hơn hay vs cá chép hơn.
Câu 8: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh hk.
Câu 9: Thế nào là ĐV quý hiếm. Các biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.