Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 92
Số lượng câu trả lời 1031
Điểm GP 21
Điểm SP 21

Người theo dõi (3)

SH
DH
NN

Đang theo dõi (17)

TU
HD
LF
NT
TD

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions.

In the last third of the nineteenth century a new housing form was quitely being developed. In 1869 the Stuyvesant, considered New York’s first apartment house was built on East Eighteenth Street. The building was financed by the developer Rutherfurd Stuyvesant and designed by Richard Morris Hunt, the first American architect to graduate from the Ecole des Beaux Arts in Paris. Each man had lived in Paris, and each understood the eonomics and social potential of this Parisian housing form. But the Stuyvesant was at best a limited success. In spite of Hunt’s inviting façade, the living space was awkwardly arranged. Those who could afford them were quite content to remain in the more sumptous, single-family homes, leaving the Stuyvesant to newly married couples and bachelors.

The fundamental problem with the Stuyvesant and the other early apartment buildings that quickly followed, in the 1870’s and early 1880’s was that they were confined to the typical New York building lot. That lot was a rectangular area 25 feet wide by 100 feet deep-a shape perfectly suited for a row house. The lot could also accommodate a rectangular tenement, though it could not yield the square, well-lighted, and logically arranged rooms that great apartment buildings require. But even with the awkward interior configurations of the early apartment buildings, the idea caught on. It met the needs of a large and growing population that wanted something better then tenements but could not afford or did not want row houses.

So while the city’s newly emerging social leadership commissioned their mansions, apartment houses and hotels began to sprout in multiple lots, thus breaking the initial space constraints. In the closing decades of the nineteenth century, large apartment houses began dotting the developed portions of New York City, and by the opening decades of the twentieth century, spacious buildings, such as the Dakota and the Ansonia finally transcended the tight confinement of row house building lots. From there it was only a small step to building luxury apartment houses on the newly created Park Avenue, right next to the fashionable Fifth Avenue shopping area.

 

The word “inviting” in bold is closest in meaning to _______.

A. open

B. encouraging

C. attracting

D. asking

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 38 to 45

  “They told me I could never walk again. But when I listened to music, I forgot all about the pain. I found the strength I didn’t know I had.”Ninety-two-year-old Tina Goodman, who regained her ability to walk, thanks to music.

  This is just one of the many stories in Fettaro’s book “The Healing Power of Music” . Fettaro tries to show just how important music is in our lives and how it can help us to be healthy and happy.

  According to Fettaro, music can make sick people again. In fact, his book comes with a CD of recordings, each one specially designed to help with a number of health problems.

  Fettaro, e well-known music therapist, promises that by reading his book, you will be able to develop the healing power of music in your life. He says this will help you fight headaches and back pain, as well as reduce stress, high blood pressure, and many other common illnesses.

  Certainly, I accept that listening to certain types of music can help with particular problems, such as stress. I am also comfortable with Fettaro’s claim that by reading his book, you’ll be able to create a peaceful enviroment to help you relax in your home. I found the relaxation and breathing techniques very useful. Similarly his claim that music help you sleep better seems reasonable. Yet when he goes on to promise his music therapies will help cure depression and even cancer, he begins to sound a little bit unbelievable.

  Nevertheless, for those of you who are interested in the power of music to heal, this is a great book to buy. It’s a thorough introduction to the history and practice of music therapy. Fettaro writes in a simple, easy to understand way and shows clearly how music can affect us positively. His basic message-that music can improve our lives-is well-presented and clear. It may even be true that certain techniques covered here can help some people recover from unpleasant health problems. However, his promises of “amazing results” seem impossible to justify.

 

What is the meaning of the word “covered”? 

A. included 

B. paid

C. attended to

D. illustrated  

Câu trả lời:

Văn học là con thuyền cảm xúc. Sở dĩ chúng ta đọc văn là để tận hưởng cảm xúc mà những dòng chữ câu thơ kia mang lại. Mỗi dòng văn, mỗi nhà thơ đều mang lại một cảm xúc riêng như tôi thích nhất là nhà thơ cách mạng Tố Hữu. Và tôi đặc biệt ấn tượng với đoạn thơ trong bài Lượm ông viết:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Một cái chết bất ngờ và đột ngột, gợi cho tác giả lẫn chúng ta sự xót thương vô bờ . Ở những câu thơ trên là hình ảnh vui tươi, nhí nhảnh và đầy hồn nhiên của chú bé liên lạc làm chúng ta phấn khích, vui vẻ bao nhiêu thì hình ảnh Lượm hi sinh lại làm chúng ta xúc động và có phần hụt hẫm bấy nhiêu . Xót xa như chính hai tiếng "thôi rồi!" mà Tố Hữu đã thốt lên.
Nhưng sự ra đi của Lượm lại vô cùng thanh thản. Kẻ thù chỉ cướp đi mạng sống của em nhưng không thể cướp đi sự thanh thản và hồn nhiên ở con người em.Tố Hữu quả là quá thơ mộng khi đã vẽ ra một bức tranh về sự ra đi đột ngột của Lượm.
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông"
Cảm giác sự ra đi của Lượm thật êm đềm. "nằm" trên lúa, không phải ngã , "lúa" chứa không phải mặt đất cằn cỗi, "tay nắm chặt bông". Một sự thanh thản đến lạ kì. Và còn tuyệt diệu hơn :
"Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng"
Mùi "sữa" ngọt ngào như chính sự ra đi của em. Cảm giác chua xót được nguôi ngoai phần nào. "Hồn bay giữa đồng", hồn của Lượm đang bay thật nhẹ nhàng cũng giống như hình ảnh nhí nhảnh khi em đang sống, giấc mơ cách mạng vẫn đang bay không ngừng dù em đã ngã xuống. Sự ra đi của Lượm tưởng chừng rất chua xót đã được Tố Hữu làm dịu lại, ngọt ngào và lắng đọng, làm ta yêu thêm về tâm hồn của chú bé Lượm can trường, bất khuất, hồn nhiên.
Linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào non sông đất nước. Sự hi sinh cho tổ quốc của Lượm thật cao đẹp. Một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo. Một tình yêu ! Một trái tim! Một tâm hồn của một chú bé tưởng chừng chỉ sống trong thơ ca nhưng lại mang cho chúng ta những cảm xúc dạt dào, day dứt. Cái cách mà chú bé Lượm đang sống thật đáng yêu biết chừng nào!