Chương 6. Ngành Động vật có xương sống

GP
Xem chi tiết
H24
25 tháng 5 2022 lúc 12:34

Tham khảo

Câu 1

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm

+ Phục vụ du lịch, săn bắt

+ Huấn luyện săn mồi

câu 2

-Chúng sống tập trung tại châu Phi theo lối bầy đàn nhỏ. Tuy rằng chúng không bị săn bắn quá ráo riết nhưng do đà điểu vừa đẻ ít trứng (khoảng dưới 40 trứng một năm), mà chim con lại khó nuôi nên số lượng đà điểu trong tự nhiên không nhiều. Đà điểu được huấn luyện cho các cuộc đua như đua ngựa.

 

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

A

Bình luận (0)
KP
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

A

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2022 lúc 15:28

A

Bình luận (12)
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 20:26

Tham khảo

Cá voi được xếp vào lớp thú.

Vì cá voi có những đặc tính giống với lớp thú (vd đẻ con, nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi, là động vật có vú) vậy nên người ta xếp nó vào lớp thú.

Bình luận (0)
H24
3 tháng 5 2022 lúc 20:26

TK

Cá voi được xếp vào lớp thú. Vì cá voi có những đặc tính giống với lớp thú. 
Bình luận (0)
ND
3 tháng 5 2022 lúc 20:26

lớp thú . vì nó có đặc điểm ý hệt lớp thú ;v

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
HN
2 tháng 5 2022 lúc 16:19

đăng rùi bạn ơi

Bình luận (2)
TH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2022 lúc 20:27

Tham khảo

vì sự sinh sản của lớp thú:

có hiện tượng thai sinh

nuôi con = sữa mẹ

thu tinh trong,có nhau thai

con được bảo vệ an toàn trong bụng mẹ

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2022 lúc 20:34

Vì lớp thú có hình thức sinh sản là thai sinh - sinh con nên con sinh ra trực tiếp mà không qua giai đoạn trung gian nào khác, do đó con non có sức sống và tỉ lệ sống sót cao hơn, được bảo vệ tốt hơn, còn lớp bò sát  đa số đẻ trứng nên trứng có thể sẽ không đc bảo vệ tốt, tỉ lệ nở cũng sẽ thấp hơn so với đẻ con và con non nở ra cũng yếu hơn nhiều so với con non được sinh ra trực tiếp

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
HN
30 tháng 4 2022 lúc 18:20

bạn tham khảo nha

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

chúc bạn học tốt nha.

Bình luận (2)
H24
30 tháng 4 2022 lúc 18:39

refet :

MÔI TRƯỜNG SỐNG:

Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

   - Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

   - Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

   - Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ

- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:

+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)

+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..

+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)

+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài

- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:

+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng

+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất

+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ

+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong

- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính

+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt

+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều

- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:

+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang

+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây

+đẻ con,thụ tinh trong

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
29 tháng 4 2022 lúc 20:44

vì sự sinh sản của lớp thú:

có hiện tượng thai sinh

nuôi con = sữa mẹ

thu tinh trong,có nhau thai

con được bảo vệ an toàn trong bụng mẹ

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LL
2 tháng 5 2022 lúc 18:36

quan hệ gần gũi với loài :

lớp lưỡng cư ->lớp bò sát->lop thu 

Bình luận (0)
AP
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2022 lúc 16:19

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.  Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ? 

Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.

2

- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.

- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.

- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.

Bình luận (0)