neu c>0 va f(x)=ex-cx với x thuộc R thì giá trị min là
A.F(lnc)
b.f(c)
c.f(ec)
D.khonh ton tai
Cho hàm số y=f(x)=(m2+5)x-\(\sqrt[3]{27}\).Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.f(-3)<f(-4) B.f(3)<f(0) C.f(3)>f(2) D.f(-3)>f(2)
Cho \(ax^2+bx+c=0\) có nghiệm, \(f\left(x\right)=\alpha x^2+\beta x+\gamma\) \(\left(a.\alpha\ne0\right)\) có hai nghiệm và khoảng hai nghiệm đó chứa \(\left(0;2\right)\). Chứng minh \(a.f\left(0\right)x^2+b.f\left(1\right)x+c.f\left(2\right)=0\) có nghiệm
=hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 cách nhau khoảng r hút nhau với lực F. Đưa chúng ra xa nhau đến khoảng cách r2=2r thì lực hút giữ chúng là F'
A.F'=F/4 B.F'=F/2 C.F'=4F D.F'=2F
Ta có: \(F=G\dfrac{m_1m_2}{r^2}\)(1)
\(F'=G\dfrac{m_1m_2}{r2^2}\)(2)
Lấy (1) chia (2) ta đc: F'=F/4. Chọn A
Cho hàm số y =f(x)= 2x² + 3. Giá trị nào sau đây là đúng A. F(0) =5 B.f(1)=7 C.f(-1)=1 D.f(-2)=11
Cho hàm số y=f(x)=-2x+1.Khẳng định nào sau đây đúng
A.f(-1)=3 B.f(0)=1 C.f(1/2)=1 D.f(2)=1/3
Cho hàm số y = f(x) = -2 . x + 1......Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. f(-1) = 3
B. f(0) = 1
C. f(\(\dfrac{1}{2}\)) = 1
D. f(2) = \(\dfrac{1}{3}\)
Cho hàm số y=f(x)=x2+1. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.f(-1)=0 B.f(-1)=2 C.f(-1/2)=-1 D.f(1/2)=-1/2
B.f(-1)=2
Nhớ tick cho mình nha!
Một vật dao động điều hoà với phương trình \(x= A\cos(4\pi f t+ \varphi)\) thì động năng và thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với tần số
A.f’ = 4f.
B.f’ = f.
C.f’ = f/2.
D.f’ = 2f.
Động năng và thế năng biến thiên với tân số \(f' = 2f\) bạn nhé.
Giải thích như sau:
\(W_{dongnang} = \frac{1}{2} mv^2 = \frac{1}{2}m.A^2 \omega^2 sin^2 (\omega t+\varphi)= \frac{A^2 \omega^2m}{2} \frac{1-\cos(2\omega t + 2 \varphi)}{2}= A_{dongnang}.\cos (2 \omega t - \varphi')+const.\) Dựa và phân tích trên thấy rằng động năng có tấn số góc mới là \(2 \omega\) tương ứng với tấn số \(f' = 2f\). Thế năng cũng tương tự.
Chọn đáp án.D
Xét dấu biểu thức
a.f(x)=x(7-x)
b.f(x)=(3-2x)(1-2x)
c.f(x)=x^2-9
Cho f(x)=2x+1. Khẳng định nào sau đây là sai:
A.f(x)>0,∀x>\(\dfrac{-1}{2}\)
B.f(x)>0,∀x<\(\dfrac{1}{2}\)
C.f(x)>0,∀x>2
D.f(x)>0,∀x>0
câu B nhé , vẽ hàm số là sẽ thấy