Những câu hỏi liên quan
G2
Xem chi tiết
ND
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Bình luận (2)
ND
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Bình luận (1)
ND
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bình luận (3)
G2
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
G2
Xem chi tiết
HN
3 tháng 3 2017 lúc 15:34

Câu 1/ \(2Al\left(0,2\right)+6HCl\left(0,6\right)\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\left(0,1\right)\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Số mol của H2 tạo thành ở phản ứng với Mg là:

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số mol của HCl là: \(0,6+0,2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m''=24.0,1=2,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
HN
3 tháng 3 2017 lúc 15:40

a/ \(2NaOH\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,1\right)\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(Fe\left(\frac{3}{14}\right)+H_2SO_4\left(\frac{3}{14}\right)\rightarrow FeSO_4+H_2\left(\frac{3}{14}\right)\)

\(n_{Fe}=\frac{12}{56}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\frac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

Ta lại có: \(n_{NaOH}=\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+\frac{3}{14}=\frac{11}{35}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\frac{11}{35}.98=30,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
CC
17 tháng 9 2016 lúc 12:15

Dung dịch axit nào bạn?HCl,H2SO4 loãng hay axit nào khác bạn?Bạn xem lại đề bài nhé

Bình luận (1)
CC
22 tháng 9 2016 lúc 22:31

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

Mg+2HCl->MgCl2+H2

mAl=2.7(g)

nAl=0.1(mol)

nAlCl3=nAl->nAlCl3=0.1(mol)

mAlCl3=13.35(g)

mMg=4.8

nMg=0.2(mol)

nMgCl2=nMg->nMgCl2=0.2(mol)

mMgCl2=19(g)

m muối:19+13.35=32.35(g)

nHCl=0.15+0.2=0.35

V=7.84(l)

Bình luận (0)
G2
Xem chi tiết
EC
28 tháng 2 2017 lúc 20:32

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bình luận (1)
ND
28 tháng 2 2017 lúc 20:42

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Bình luận (3)
EC
28 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bài 2:

PTHH:C+O2\(\underrightarrow{t^0}\)CO2

Theo PTHH:12 gam C cần 22,4 lít O2

Vậy:3,6 gam C cần 6,72 lít O2

Do đó:C thừa là 4,8-3,6=1,2(gam)

Vậy ta tính SP theo chất thiếu(O2)

Theo PTHH:22,4 lít O2 tạo ra 22,4 lít CO2

Vậy:6,72 lít O2 tạo ra 6,72 lít CO2

Đáp số:mC thừa là 1,2 gam

VCO2=6,72 lít

Bình luận (1)
G2
Xem chi tiết
MD
21 tháng 3 2017 lúc 12:51

PTHH: Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Ta thấy: số mol của HCl gấp 2 lần số mol của H2

Mà nH2 = 7,84/ 22/4 = 0,35 mol

=> nHCl = 0, 35 x 2 = 0,7 mol

=> m HCl = 0,7 x 36,5 = 25,55 g

m H2 = 0,35 x 2 = 0,7 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối khan + mh2 + mchất rắn

=> mmuối khan = (9,14 -2,54)+ 25,55 - 0,7= 31,45 g

Bình luận (1)
DU
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
H24
7 tháng 1 2016 lúc 23:00

NaCl + H2SO4 ---> NaHSO4 + HCl (khí)

KCl + H2SO4 ---> KHSO4 + HCl (khí)

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Gọi x, y tương ứng là số mol của NaCl và KCl.

x + y = 2 số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,4

58,5x + 74,5y = 26,6

Giải hệ thu được: x = y = 0,2 mol. 

mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 g và mKCl = 14,9 g

%NaCl = 11,7/26,6 = 43,98% còn lại là % của KCl.

Bình luận (0)