Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử

TT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
SK
3 tháng 10 2023 lúc 9:34

\(^{40}_{20}Ca\)=> Z=20

1s22s22p63s23p64s2

Thứ tự tăng mức năng lượng trùng với cấu hình e (không cần sắp xếp)

\(_{26}Fe\)=> Z=26

1s22s22p63s23p64s23d6

Sắp xếp: 1s22s22p63s23p63d64s2

\(_{24}Cr\)=>Z=24

1s22s22p63s23p64s13d5

Sắp xếp: 1s22s22p63s23p63d54s1
\(_{29}Cu\)

1s22s22p63s23p64s13d10

Sắp xếp: 1s22s22p63s23p63d104s1

Cr và Cu là 2 trường hợp đặc biệt cần ghi nhớ. Vì các phân lớp bão hoà và bán bão hoà bền hơn nên chúng tự tách ra, ví Cu, đáng ra phải là 1s22s22p63s23p64s23d9, nhưng lớp s2 sẽ tách ra 1e qua d9 thành ra 4s13d10 để thành 1 phân lớp nửa bão hoà và 1 phân lớp bão hoà.Ngoài ra, để ghi được cấu hình, phải thuộc thứ tự tăng mức năng lượng nữa, thứ tự tăng mức năng lượng:1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s

Số e tối đa lớp

s là 2                         p là 6                         d là 10

Bình luận (3)
LN
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2022 lúc 12:07

a) Cấu hình electron : $1s^22s^22p^63s^23p^1$

b)

Ô : 13

Chu kì 3 :

Nhóm : IIIA

Bình luận (0)
NP
17 tháng 10 2022 lúc 12:08

a, viết cấu hình electron nguyên tử của aluminum: 1s22s22p63s23p1

b, vị trí của aluminum: thuộc ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
VL
12 tháng 10 2022 lúc 19:37

a) cấu hình e của nguyên tử nitrogen: 1s22s22p3
c) là ntrogen là nguyên tố phi kim vì số e lớp ngoài cùng là 5 (5,6,7 tình nguyên tố có tính phi kim)
b) ko vẽ được trên đây nên mình ko làm cho được

 

 

 

 

Bình luận (0)
NT
12 tháng 10 2022 lúc 21:35

loading...  

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
VN
11 tháng 10 2022 lúc 21:02

1s²2s²2p⁶3s²3p⁵  

=> lớp ngoài cùng là 3, có 7 e

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
VN
11 tháng 10 2022 lúc 20:58

X:1s22s22p63s23p64s1

 Y:1s22s22p63s23p5

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
VN
9 tháng 10 2022 lúc 22:59

a) 1s22s22p4

b) 1s22s22p63s23p5.   

c) 1s22s22p63s23p64s2

d) [Ar]3d84s2

Bình luận (0)
NT
9 tháng 10 2022 lúc 19:03

a: \(1s^22s^22p^4\)

b: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)

c: \(\left[Ar\right]4s^2\)

 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 7 2022 lúc 0:34

- Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=16\\p_X\le n_X\le1,5p_X\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{32}{7}\le p_X\le\dfrac{16}{3}\)

=> pX = 5 (hạt) => eX = 5 (hạt)

=> nX = 16 - 5.2 = 6 (hạt) (Thỏa mãn)

Cấu hình electron của X: 1s22s22p1

Mức năng lượng cao nhất của X là 2, có số electron là 3

Phân mức năng lượng cao nhất của X là 2p, có số electron là 1

- Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_Y+n_Y=58\\p_Y\le n_Y\le1,5p_Y\end{matrix}\right.\)

=> \(\dfrac{116}{7}\le p_Y\le\dfrac{58}{3}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}p_Y=17\left(hạt\right)\\p_Y=18\left(hạt\right)\\p_Y=19\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)

- Nếu pY = 17 (hạt) => nY = 24 (hạt) (Loại)

- Nếu pY = 18 (hạt) => nY = 22 (hạt) (Loại)

- Nếu pY = 19 (hạt) => nY = 20 (hạt) (Thỏa mãn)

Cấu hình electron của Y: 1s22s22p63s23p64s1

Mức năng lượng cao nhất của Y là 4, có số electron là 1

Phân mức năng lượng cao nhất của Y là 4s, có số electron là 1

Bình luận (0)