Cho ΔABC , góc A =90 độ , AH⊥BC tại H , biết AH =2cm , HB=1cm . Tính HC , AC
Bài1:Cho ΔMNP vuông tại N. Tính độ dài MN biết MP=√30cm,NP=√14 cm
Bài2:Cho ΔABC cân tại A. Biết AB=2cm. Tính BC
Bài3:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=6cm,HB=4cm,HC=9cm
Bài4:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=4cm,HB=2cm,HC=8cm
Bài5:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=4cm,HB=2cm,HC=8cm.Tính BC,AH,AC
Bài6:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=6cm,AC=8cm và \(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{9}{16}\)Tính HB,HC
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại A, có AH vuông góc BC. Tính AB biết HB = 2cm; HC=8cm, AC=6cm
\(BC=BH+HC=2+8=10\left(cm\right)\)
△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=10^2-6^2=64\\ \Rightarrow AB=8\left(cm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại A. Kẻ đường vuông góc từ A xuống BC, cắt BC tại H. Tính AH biết HB = 2cm; HC=8cm
( làm cách ngắn nhất có thể nhé!)
Ta có: Tam giác $AHB$ vuông tại $H$ ($AH⊥BC$)
nên $AH^2+HB^2=AB^2$ định lí Pytago
suy ra $AH^2=AB^2-HB^2=AB^2-2^2=AB^2-4$
Tam giác $AHC$ vuông tại $H$ ($AH⊥BC$)
nên $AH^2+HC^2=AC^2$ định lí Pytago
suy ra $AH^2=AC^2-HC^2=AC^2-8^2=AC^2-64$
Tam giác $ABC$ vuông tại $A$
nên $AB^2+AC^2=BC^2$ định lí Pytago
suy ra $AB^2+AC^2=(HB+HC)^2=(2+8)^2=100$
Có: $AH^2=AB^2-4;AH^2=AC^2-64$
Nên $2AH^2=AB^2+AC^2-4-64=100-4-64=32$
suy ra $AH^2=16$ hay $AH=8(cm)$
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HC\cdot HB\)
\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)
hay AH=4(cm)
Vậy: AH=4cm
Cho ΔABC vuông tại A. Kẻ AH _|_ BC . Tính AH biết HB = 2cm, HC = 8cm
cho tam giác abc vuông tại a, ah vuông góc với bc tại h. tính bc, ah, ac biết ab = 4 cm, hb = 2cm, hc = 8 cm
Cho ΔABC vuông tại A, tia phân giác của góc B và góc C cắt nhay tại I. Kẻ IH vuông góc với BC. Biết IH= 1cm; HB= 2cm; HC= 3cm. Tính chu vi ΔABC
cho tam giác abc vuông tại a. kẻ ah vuông góc với bc (h thuộc bc). tính ah, biết hb=2cm, hc=8cm
cho tam giác abc vuông tại a, ah vuông góc với bc tại h. tính độ dài các cạnh của tam giác abc biết ah = 4 cm, hb = 2cm, hc = 8 cm
+) +) Xét Δ ABH vuông tại H
\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\) ( định lí Py-ta-go )
\(\Rightarrow AB^2=4^2+2^2\)
\(\Rightarrow AB^2=16+4=20\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{20}\) ( do AB > 0 )
+) Xét Δ AHC vuông tại H
\(\Rightarrow AC^2=AH^2+HC^2\) ( định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow AC^2=4^2+8^2\)
\(\Rightarrow AC^2=16+64=80\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{80}\) ( do AC > 0 )
+) Ta có \(AH\perp BC\) tại H
\(\Rightarrow H\in BC\)
\(\Rightarrow\) HB + HC = BC
=> BC = 2 + 8 = 10 ( cm)
Vậy ...
@@ Học tốt
Đề bài nó cho số k đẹp hay là t tính sai nhỉ ?
cảm ơn bạn nha mình k cho bạn 3 k rồi đó
Cho tam giác ABC, góc A=90 độ, AH vuông góc với BC biết AH=30cm , AB/AC =5/6. tính hb hc
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CAH\)có
\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\) (cùng phụ với góc HAC)
suy ra: \(\Delta ABH~\Delta CAH\) (g.g)
suy ra: \(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\)
hay \(\frac{5}{6}=\frac{30}{CH}=\frac{BH}{30}\)
suy ra: \(CH=\frac{6.30}{5}=36\)
\(BH=\frac{5.30}{6}=25\)