Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
BG
14 tháng 6 2020 lúc 10:58

undefined

Bình luận (0)
BR
Xem chi tiết
AH
12 tháng 8 2019 lúc 23:29

Lời giải:
a)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq - 1\)

\(M=\frac{(x+2)(x+1)+2.3x-3.3x(x+1)}{3x(x+1)}:\frac{2-4x}{x+1}-\frac{3x-x^2+1}{3x}\)

\(=\frac{-8x^2+2}{3x(x+1)}.\frac{x+1}{2-4x}-\frac{3x-x^2+1}{3x}=\frac{2(1-4x^2)}{3x(2-4x)}-\frac{3x-x^2+1}{3x}\)

\(=\frac{2(1-2x)(1+2x)}{6x(1-2x)}-\frac{3x-x^2+1}{3x}=\frac{1+2x}{3x}-\frac{3x-x^2+1}{3x}=\frac{x^2-x}{3x}=\frac{x-1}{3}\)

b)

Khi $x=2006\Rightarrow M=\frac{2006-1}{3}=\frac{2005}{3}$

c)

\(M< 0\Leftrightarrow \frac{x-1}{3}< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $x< 1; x\neq 0; x\neq -1$

d)

Để \(\frac{1}{M}=\frac{3}{x-1}\in\mathbb{Z}\) thì \(3\vdots x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Kết hợp đkxđ suy ra $x\in\left\{-2;2;4\right\}$

Bình luận (0)
AH
12 tháng 8 2019 lúc 16:55

Lời giải:
a)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq - 1\)

\(M=\frac{(x+2)(x+1)+2.3x-3.3x(x+1)}{3x(x+1)}:\frac{2-4x}{x+1}-\frac{3x-x^2+1}{3x}\)

\(=\frac{-8x^2+2}{3x(x+1)}.\frac{x+1}{2-4x}-\frac{3x-x^2+1}{3x}=\frac{2(1-4x^2)}{3x(2-4x)}-\frac{3x-x^2+1}{3x}\)

\(=\frac{2(1-2x)(1+2x)}{6x(1-2x)}-\frac{3x-x^2+1}{3x}=\frac{1+2x}{3x}-\frac{3x-x^2+1}{3x}=\frac{x^2-x}{3x}=\frac{x-1}{3}\)

b)

Khi $x=2006\Rightarrow M=\frac{2006-1}{3}=\frac{2005}{3}$

c)

\(M< 0\Leftrightarrow \frac{x-1}{3}< 0\Leftrightarrow x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $x< 1; x\neq 0; x\neq -1$

d)

Để \(\frac{1}{M}=\frac{3}{x-1}\in\mathbb{Z}\) thì \(3\vdots x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1;\pm 3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Kết hợp đkxđ suy ra $x\in\left\{-2;2;4\right\}$

Bình luận (0)
RS
Xem chi tiết
CP
Xem chi tiết
PA
20 tháng 6 2020 lúc 20:19

gọi UCLN ( 14n+ 3 ; 21n +5 ) là d

=> 14n+ 3⋮d và 21n +5⋮d

=> 42n + 9⋮d và 42n + 10⋮d

=> 42n + 10 - (42n + 9) ⋮ d

=> 42n + 10 - 42n - 9⋮ d

=> 1⋮ d

=> p/s ...là phân số tối giản

Bình luận (0)
NG
20 tháng 6 2020 lúc 20:47

1) Để phân số \(\frac{14n+3}{21n+5}\) là PSTG thì

ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}

Gọi d là UC của 14n+3 và 21n+5

⇒14n+3⋮d

21n+5⋮d

⇒3(14n+3)⋮d

2(21n+5)⋮d

⇒42n+9⋮d

42n+10⋮d

⇒42n+9-(42n+10)⋮d

⇒42n+9-42n-10⋮d

⇒-1⋮d

⇒d={1, -1)

⇒ƯC(14n+3, 21n+5)={-1,1}

Vậy phân số................

2)\(\text({\frac{1}{4}.x+\frac{3}{4}.x})^{2}\)=\(\frac{5}{6}\)

\(\text((\frac{1}{4}+\frac{3}{4}).x)^2=\frac{5}{6}\)

\(\text{(1x)}^2\)=\(\frac{5}{6}\)

⇒x=....(mình ko tính dc)

Vậy x∈ϕ

3) A=\(\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{899}{900}\)

=\(\frac{3.8.15...899}{4.9.16...900}\)

=\(\frac{1.3.2.4.3.5...29.31}{2.2.3.3.4.4...30.30}\)

=\(\frac{1.2.3...29}{2.3.4...30}.\frac{3.4.5....31}{2.3.4...30}\)

=\(\frac{1}{30}.\frac{31}{2}\)

=\(\frac{31}{60}\)

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
NT
8 tháng 4 2022 lúc 20:59

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
LF
9 tháng 11 2016 lúc 6:10

a)\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{2y+1}{6}=\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)=6\)

\(\Rightarrow x;2y+1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

....

Bình luận (0)
LF
9 tháng 11 2016 lúc 6:13

b)\(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{xy}{6y}-\frac{6}{6y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{xy-6}{6y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(xy-6\right)=6y\)

\(\Rightarrow2xy-12-6y=0\)

\(\Rightarrow2\left(xy-3y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow xy-3y-6=0\)

...

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2019 lúc 15:53

a) ĐKXĐ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\frac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\frac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

b)

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2-\sqrt{3}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}=0\\ \Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2-\sqrt{3x}+3\sqrt{3}}{\sqrt{x}-3}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+2-\sqrt{3x}+3\sqrt{3}=0\)

(Bạn thử tìm x đi nha, mk ra số xấu lắm TvT)

c)

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+5}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{5}{\sqrt{x}-3}\)

Để A nhận giá trị nguyên thì \(5⋮\sqrt{x}-3\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(5\right)\)

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}-3\) 1 -1 5 -5
\(\sqrt{x}\) 4 2 8 -2
\(x\) 16 4 64 loại

Vậy với x=16; x=4 và x=64 thì A nhận giá trị nguyên

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
AN
28 tháng 9 2020 lúc 21:53

B= -2≤x ≤ 2 A= 0 <x< 2 A ∪ B = B A ∩ B = A ⇒ đáp án : -2 ≤ x ≤ 0 và x=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa