Các bạn giỏi Toán vào giúp mình cái:
Tìm giá trị biểu thức: \(P=\frac{3x+2y}{x-2y+4}\) biết\(\frac{2}{x-1}=\frac{3}{2y-3}\)
Thầy giải như sau: \(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}=\frac{6}{3x+3}=\frac{9}{3x+2y}\)(1)
Mặt khác:\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{9}{3x+2y}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
=>\(\frac{9}{-1}=\frac{3x+2y}{x-2y+4}=-9\)
Vậy P = -9
Mình thắc mắc chỗ (2) đó các bạn, ở phần \(\frac{-1}{x+1-2y+3}\) đáng lẽ phải là \(\frac{-1}{x+1-2y-3}\) chứ
Giúp mình với
Mình sẽ trình bày rõ hơn ở (2) nha
Ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{x+1}=\frac{3}{2y-3}\) = \(\frac{2-3}{\left(x+1\right)-\left(2y-3\right)}=\frac{-1}{x+1-2y+3}=\frac{-1}{x-2y+4}\)
(Vì trước ngoặc của 2y - 3 là dấu trừ nên khi phá ngoặc thì nó sẽ trở thành dấu cộng.Đây là quy tắc phá ngoặc mà bạn đã được học ở lớp 6 đó)
Bài 1: Thu gọn
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
c) \(\frac{1}{7}x^2y^3.\left(-\frac{14}{3}xy^2\right)-\frac{1}{2}xy.\left(x^2y^{\text{4}}\right)\)
d) \(\left(3xy\right)^2.\left(-\frac{1}{2}x^3y^2\right)\)
e) \(-\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{5}x^2y+\frac{1}{2}xy^2-x^2y\)
f) \(\frac{1}{2}x^4y.\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)-\frac{1}{3}x^7y^3\)
g) \(\frac{1}{2}x^2y.\left(-10x^3yz^2\right).\frac{1}{4}x^5y^3z\)
h) \(4.\left(-\frac{1}{2}x\right)^2-\frac{3}{2}x.\left(-x\right)+\frac{1}{3}x^2\)
i) \(1\frac{2}{3}x^3y.\left(\frac{-1}{2}xy^2\right)^2-\frac{5}{4}.\frac{8}{15}x^3y.\left(-\frac{1}{2}xy^2\right)^2\)
k) \(-\frac{3}{2}xy^2.\left(\frac{3}{4}x^2y\right)^2-\frac{3}{5}xy.\left(-\frac{1}{3}x^4y^3\right)+\left(-x^2y\right)^2.\left(xy\right)^2\)
n) \(-2\frac{1}{5}xy.\left(-5x\right)^2+\frac{3}{4}y.\frac{2}{3}\left(-x^3\right)-\frac{1}{9}.\left(-x\right)^3.\frac{1}{3}y\)
m) \(\left(-\frac{1}{3}xy^2\right)^2.\left(3x^2y\right)^3.\left(-\frac{5}{2}xy^2z^3\right)^{^2}\)
p) \(-2y.\left|2\right|x^4y^5.\left|-\frac{3}{4}\right|x^3y^2z\)
Bài 1:
a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)
= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)
= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)
b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)
= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)
= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)
Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.
Chúc bạn học tốt!
Tìm đa thức M , biết :
a) \(M-\left(\frac{1}{2}x^2y-5xy^2+x^3-y^3\right)=\frac{3}{4}xy^2-2x^2y+\)\(2y^3-\frac{1}{3}x^3\)
b)\(\left(-\frac{1}{3}x^3y^3+5x^2y^2-\frac{5}{2}xy\right)-M=xy-\frac{1}{6}x^3y^3-3x^2y^2\)
c)\(\left(\frac{2}{7}xy^4-5x^5+7x^2y^3-3\right)+M=0\)
giải hệ pt :
\(\hept{\begin{cases}3x^2+6xy+9y^2+\left(x+2y\right)^2\sqrt{x+2y}-3\left(x+2y\right)\sqrt{x+2y}-4\left(x+2y\right)+4\sqrt{x+2y}=0\\\left(\frac{\sqrt[3]{x^2-y^2}}{\sqrt[4]{x}}+\sqrt[4]{\frac{x}{y}}\right)^{2017}+\left(\sqrt[3]{\frac{x}{y}}-\sqrt[4]{\frac{y}{x}}\right)^{2018}=1\end{cases}}\)
quên đây là toán lớp 1
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)+3(x-y)=4\\(x+y)+2(x-y)=5\end{matrix}\right.\)
b)\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\\\frac{3}{x-2y}+\frac{4}{x+2y}=-1\end{matrix}\right.\)
a, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=4\\\left(x+y\right)+2\left(x-y\right)=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+y\right)+3\left(x-y\right)=4\\2\left(x+y\right)+4\left(x-y\right)=10\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}-\left(x-y\right)=4-10=-6\\\left(x+y\right)+2\left(x-y\right)=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-6\\\left(x+x-6\right)+2\left(x-x+6\right)=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-6\\x+x-6+12=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=x-6\\2x=-1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=-\frac{1}{2}-6=-\frac{13}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x;y\right)=\left(-\frac{1}{2};-\frac{13}{2}\right)\)
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y\ne0\\x+2y\ne0\end{matrix}\right.\)
=> \(x\ne\pm2y\)
- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\\\frac{3}{x-2y}+\frac{4}{x+2y}=-1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{6}{x-2y}+\frac{2}{x+2y}=3\left(I\right)\\\frac{6}{x-2y}+\frac{8}{x+2y}=-2\left(II\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{12}{x-2y}+\frac{4}{x+2y}=6\left(III\right)\\\frac{3}{x-2y}+\frac{4}{x+2y}=-1\left(IV\right)\end{matrix}\right.\)
- Lấy ( I ) - ( II ) và ( III ) - ( IV ) ta được hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{6}{x+2y}=5\\\frac{9}{x-2y}=7\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x+10y=-6\\7x-14y=9\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}35x+70y=-42\\35x-70y=45\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{6}{x+2y}=5\\140y=-87\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{6}{x-\frac{174}{140}}=5\\y=-\frac{87}{140}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}5x-\frac{870}{140}=-6\\y=-\frac{87}{140}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{70}\\y=-\frac{87}{140}\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất là \(\left(x;y\right)=\left\{\frac{3}{70};-\frac{87}{140}\right\}\)
Giài hệ phương trình sau
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2x}{4-x}-\frac{5y}{3-2y}=-4\\\frac{3x}{4-x}-\frac{2y}{3-2y}=5\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}4-x\ne0\\3-2y\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\y\ne\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2x}{4-x}-\frac{5y}{3-2y}=-4\\\frac{3x}{4-x}-\frac{2y}{3-2y}=5\end{matrix}\right.\)
- Đặt \(\frac{1}{4-x}=a,\frac{1}{3-2y}=b\) ta được hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}2ax-5by=-4\\3ax-2by=5\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}6ax-15by=-12\\6ax-4by=10\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2ax-5by=-4\\-11by=-22\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2ax-10=-4\\by=2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}ax=3\\by=2\end{matrix}\right.\)
- Thay lại \(\frac{1}{4-x}=a,\frac{1}{3-2y}=b\) vào hệ phương trình trên ta được :
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4-x}=3\\\frac{y}{3-2y}=2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=12-3x\\y=6-4y\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\5y=6\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=\frac{6}{5}\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(3,\frac{6}{5}\right)\)
@Phạm Lan Hương
@Nguyễn Ngọc Lộc
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH:
\(\hept{\begin{cases}\frac{6}{2x-3y}+\frac{2}{x+2y}=3\\\frac{3}{x-2y}+\frac{4}{x+2y}=-1\end{cases}}\)
giải hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+2y}-\frac{1}{x-2y}=1\\\frac{20}{x+2y}+\frac{3}{x-2y}=1\end{cases}}\)
\(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{20}{x+2y}-\frac{5}{x-2y}=5\\\frac{20}{x+2y}+\frac{3}{x-2y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{8}{x-2y}=-4\\\frac{20}{x+2y}+\frac{3}{x-2y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x-2y}=-\frac{1}{2}\\\frac{1}{x+2y}=\frac{1}{8}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=-2\\x+2y=8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
câu hỏi hay nhưng ko hay bằng mình
Dân ta phải biết sử ta
Cái gì hổng biết lên tra google
Chúc học tốt
TÊN HAY HƠN CÂU HỎI
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y-2}+\frac{x+2y+4}{x+2y}=3\\\frac{x+y}{x+y-2}-\frac{8}{x+2y}=1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y-2}+1+\frac{4}{x+2y}=3\\\frac{x+y}{x+y-2}-1-\frac{8}{x+2y}=1-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y-2}+\frac{4}{x+2y}=2\\\frac{2}{x+y-2}-\frac{8}{x+2y}=0\end{cases}}\)
đén đay bn đặt \(\frac{1}{x+y-2}=a;\frac{1}{x+2y}=b\)
hpt = ..... =.=
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{4}{x-2y}-\frac{1}{x-2y}=1\\\frac{20}{x+2y}+\frac{3}{x-2y}=1\end{matrix}\right.\)
giup mh vs
con cach nao khac ko vay
tai luc kt ket qua ko dung