phương trình 2 tanx-2cotx-3=0có số nghiệm thuộc khoản\(\left(-\frac{\pi}{2};\pi\right)\)là
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Họ nghiệm của phương trình tan(x+\(\frac{\pi}{5}\))+ \(\sqrt{3}\)= 0 là?
Phương trình tanx= tanx/2 có họ nghiệm là?
Nghiệm của phương trình √3 + 3tanx =0 có nghiệm là?
Phương trình √3 + tanx = 0 có nghiệm là?
Họ nghiệm của phương trình tan2x - tanx = 0 là?
Phương trình lượng giác 3cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Pt lượng giác 2cotx - √3 = 0 có nghiệm là?
Số nghiệm của phương trình \(tanx = 3\) trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{{7\pi }}{3}} \right)\) là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét phương trình \(tanx = 3\)\( \Leftrightarrow \;x{\rm{ }} \approx {\rm{ }}1,25{\rm{ }} + {\rm{ }}k\pi ,{\rm{ }}k\; \in \;\mathbb{Z}\).
Do \( - \frac{\pi }{2} < x < \frac{{7\pi }}{3} \Leftrightarrow - \frac{\pi }{2} < 1,25{\rm{ }} + {\rm{ }}k\pi < \frac{{7\pi }}{3}\)\( \Leftrightarrow - 0,9 < k < 1,94,\)\(k\; \in \;\mathbb{Z}\).
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1}.
Vậy có 2 nghiệm của phương trình đã cho nằm trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{{7\pi }}{3}} \right)\).
Đáp án: B
phương trình \(\frac{cos4x}{cos2x}=tan2x\) có số nghiệm thuộc khoản \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\) là
phương trình tan^x+cot^x-3(tanx+cotx)-2=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc(0,pi)
1. Pt: \(sin^22x-2cos^2x+\frac{3}{4}=0\) có nghiệm là?
2. Số nghiệm của pt: \(2cos2x+2cosx-\sqrt{2}=0\) thỏa đk: \(\frac{-\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\)?
3. Số nghiệm của pt: \(2tanx-2cotx-3=0\) trong khoảng: \(\left(\frac{-\pi}{2};\pi\right)\) là?
4. Nghiệm âm lớn nhất của pt: \(\frac{\sqrt{3}}{sin^2x}=3cotx+\sqrt{3}\) là?
5. Tổng các nghiệm của pt: \(\sqrt{3}tan^2x-\left(3+\sqrt{3}\right)tanx+3=0\) trong: \(\left(-2019\pi;2019\pi\right)\) thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?
a. \(\left(-\infty;-3\right)\) b. \(\left(-3;5\right)\) c. (5;20) d. \(\left(20;+\infty\right)\)
6. Pt: 1 + sinx - cosx - sin2x = 0 có bao nhiêu nghiệm trên: \(\left[0;\frac{\pi}{2}\right]\)?
7. Tổng các nghiệm của pt: \(sinxcosx+\left|cosx+sinx\right|=1\) trên \(\left(0;2\pi\right)\) là?
1.
\(\Leftrightarrow1-cos^22x-2\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)+\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow-cos^22x-cos2x+\frac{3}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{2}\\cos2x=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\)
2.
\(2\left(2cos^2x-1\right)+2cosx-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow4cos^2x+2cosx-2-\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=-\frac{1+\sqrt{2}}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+l2\pi\end{matrix}\right.\) mà \(-\frac{\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{\pi}{2}< \frac{\pi}{4}+k2\pi< \frac{5\pi}{2}\\-\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{4}+l2\pi< \frac{5\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0;1\\l=0;1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{4};\frac{9\pi}{4};-\frac{\pi}{4};\frac{7\pi}{4}\right\}\)
Có 4 nghiệm
3. ĐKXĐ: ...
\(2tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)
\(\Leftrightarrow2tan^2x-3tanx-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-\frac{1}{2}\\tanx=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+k\pi\\x=arctan\left(2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)
Có 3 nghiệm trong khoảng đã cho \(x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right);x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+\pi;x=arctan\left(2\right)\)
4. ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(1+cot^2x\right)=3cotx+\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow cot^2x-\sqrt{3}cotx=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=0\\cotx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)
Nghiệm âm lớn nhất của pt là \(x=-\frac{\pi}{2}\)
5. ĐKXĐ; ...
\(\Leftrightarrow tan^2x-\left(1+\sqrt{3}\right)tanx+\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+l\pi\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}-2019\pi< \frac{\pi}{4}+k\pi< 2019\pi\\-2019\pi< \frac{\pi}{3}+l\pi< 2019\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2019\le k\le2018\\-2019\le l\le2018\end{matrix}\right.\)
Tổng các nghiệm: \(2.\left(-2019\pi\right)+4038\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{3365\pi}{2}< -3\)
Đáp án A đúng
Tìm nghiệm \(x\in\left(0;10\pi\right)\) của phương trình
\(\dfrac{\sqrt{3}}{cos^2x}-tanx-2\sqrt{3}=sinx\left(1+tanx.tan\dfrac{x}{2}\right).\)
Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt
Cho phương trình \(3\sin^2x+2\left(m+1\right)sinx.cosx+m-2=0\)Số giá trị nguyên của m để trên khoảng\(\left(-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right)\)phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\) với\(x_1\in\left(-\frac{\pi}{2};0\right),x_2\in\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\)là
số nghiệm của phương trình \(\cos\left(\frac{x}{2}+\frac{\pi}{4}\right)=0\) thuộc khoảng \(\left(\pi;8\pi\right)\)là bao nhiêu ?
Số nghiệm của phương trình : \(tanx=tan\frac{3\Pi}{11}\) trên khoảng \(\left(\frac{\Pi}{4};2\Pi\right)\) là ?
A . 1
B . 2
C . 3
D . 4
\({\mathop{\rm tanx}\nolimits} = tan\dfrac{{3\pi }}{{11}} \Leftrightarrow x = \dfrac{{3\pi }}{{11}} + k\pi \Rightarrow \dfrac{{3\pi }}{{11}} + k\pi \in \left( {\dfrac{\pi }{4};2\pi } \right) \Rightarrow k = 0,k = 1\)
Chọn B