Những câu hỏi liên quan
TX
Xem chi tiết
NT
20 tháng 2 2022 lúc 14:56

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
TP
22 tháng 7 2021 lúc 11:15

Câu 2.

a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3

+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin

 CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3

+Khí còn lại không có hiện tượng : propen

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu

+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol 

- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH

3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr

+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH

 

Bình luận (1)
ND
22 tháng 7 2021 lúc 11:22

undefined

Bình luận (2)
TP
22 tháng 7 2021 lúc 11:08

Câu 1

1. CH3-CH=CH2 + HBr ---------> CH3-CH2-CH2Br

CH3-CH=CH2 + HBr ---------> CH3-CHBr-CH3

2.CH≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ---------> AgC≡CAg↓ + 2 NH4NO3

3.C2H5OH + Na ----------> C2H5ONa + \(\dfrac{1}{2}\)H2

4. \(2CH_{\text{4}}-^{1500^oC,lln}\rightarrow C_2H_2+2H_2\)

5. CH3CH(OH)CH2CH3  \(-^{170^oC,H_2SO_4}\rightarrow\) CH3CH=CHCH3  + H2O

 CH3CH(OH)CH2CH3  \(-^{170^oC,H_2SO_4}\rightarrow\)  CH3CH2CH=CH2  +H2O

6. C6H5OH + NaOH ------> C6H5ONa + H2O

 

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
16 tháng 7 2021 lúc 23:55

Do A đối xứng C qua I, B đối xứng D qua I

\(\Rightarrow\) CD đối xứng AB qua I và BC đối xứng AD qua I

Hay CD là ảnh của AB qua phép đối xứng tâm I, BC là ảnh của AD qua phép đối xứng tâm I

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm thuộc AB \(\Rightarrow2x-y=0\) (1)

M' là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I \(\Rightarrow M'\in DC\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=2.2-x\\y=2.2-y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-x'\\y=4-y'\end{matrix}\right.\) thế vào (1):

\(2\left(4-x'\right)-\left(4-y'\right)=0\Leftrightarrow-2x'+y'+4=0\Leftrightarrow2x'-y'-4=0\)

Hay pt CD có dạng: \(2x-y-4=0\)

Tương tự gọi \(N\left(x;y\right)\in AD\Rightarrow4x-3y=0\) (2)

N' là ảnh của N qua phép đối xứng tâm I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=4-x\\y'=4-y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-x'\\y=4-y'\end{matrix}\right.\) thế vào (2):

\(4\left(4-x'\right)-3\left(4-y'\right)=0\) \(\Leftrightarrow-4x'+3y'+4=0\Leftrightarrow4x'-3y'-4=0\)

Hay pt BC: \(4x-3y-4=0\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
15 tháng 7 2021 lúc 23:42

Đường tròn (C) có pt:

\(\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\Rightarrow\) (C) tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

\(\left(C_1\right)\) đối xứng (C) qua E \(\Rightarrow\left(C_1\right)\) có tâm \(I_1\) là ảnh của I qua phép đối xứng tâm I và bán kính \(R_1=R=\sqrt{2}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{I_1}=2x_E-x_I=0\\y_{I1}=2y_E-y_I=3\end{matrix}\right.\)

Phương trình: \(x^2+\left(y-3\right)^2=2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
DH
13 tháng 7 2021 lúc 22:20

1 If my father didn't smoke too much, he wouldn'e have a bad cold

2 If she were tall enough, she could join the basketball team

3 If I had much time, I would visit my grandparents very often

4 If he knew her address, he could visit her

5 If the bike weren't too small, I could ride it

6 If they had enough money, they would buy the tickets for the concerts

7 If I had a car, I wouldn't have to get up early to catch the bus

8 If Mark were't talkative, people would like him 

9 If Ken played football well enough, he would be chosen to be in the school team

10 If Emma read book often, her essays wouldn't be bad

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
10 tháng 12 2023 lúc 19:03

16:

a: ĐKXĐ: x>0

\(x+\dfrac{1}{x}+\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}=4\)

\(x+\dfrac{1}{x}>=2\cdot\sqrt{x\cdot\dfrac{1}{x}}=2\)

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>=2\cdot\sqrt{\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2\)

Do đó: \(x+\dfrac{1}{x}+\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>=2+2=4\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\x=1\end{matrix}\right.\)

=>x=1

Bình luận (0)