Cho ΔABC góc A = 90o,\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\), BC =26. Tính AB, AC, BH, CH
Cho ΔABC, đường cao AH
Chứng minh:
a)ΔABCᔕΔHBA, AB2=BH*BC
b)AC2=CH*BC
c)AH2=BH*CH
d)\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
e)Biết M ∈ tia đối tia AC, AM<AC
AE⊥BM tại E
Chứng minh góc BEH=góc BAH
Cho ΔABC vuống tại A, đường cao AH. Cho \(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{1}{4}\) và AH 2√37x. Tính BC, BH, CH?
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{1}{16}\)
hay HC=16HB
Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow16HB^2=148\)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{\sqrt{37}}{2}\)
\(\Leftrightarrow HC=8\sqrt{37}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{17\sqrt{37}}{2}\left(cm\right)\)
Cho ΔABC: góc A = 90o,AB = 30cm, tan B = \(\dfrac{8}{15}\)
Tính AC, BC
Tính sin B, cos B, cotg B
ta có: tan B=\(\dfrac{8}{15}\)
=>tan B=\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{AC}{AB}\)
mà AB=30 cm (gt)
=> AC= 8.30:15=16 cm
xét tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> AC2+AB2=BC2 ( Định lí pytago)
hay 162+302=BC2
=>BC=\(\sqrt{16^2+30^2}=34\)
ta có sin B=\(\dfrac{AC}{CB}=\dfrac{16}{34}=\dfrac{8}{17}\)
cos B= \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{30}{34}=\dfrac{15}{17}\)
cotg B =\(\dfrac{30}{16}=\dfrac{15}{8}\)
cho tam giác ABC,góc A=90 độ.đường cao AH biết \(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{5}{6}\),BC=122.Tính BH và CH
Cho △ABC : Góc A = 90o, \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\), AH = 15cm . Tính HB, HC
Xét tam giác ABH và ACH
=> 2 tam giác trên đồng dạng
=> \(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AB}{AC}\)
\(mà\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{5}{7}=>HC=\dfrac{7.15}{5}=21\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng :
AH^2 = HB.HC => HB = \(\dfrac{15^2}{21}=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)
*Đề bài viết thiếu đường cao AH :v
Xét tam giác AHB và tam giác CHA có:
góc AHB = góc CHA = 90o
góc BAH = góc C ( cùng phụ với góc B)
⇒\(\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{AH}\)
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\)
⇒\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{AH}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{HB}{15}\Leftrightarrow HB=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{HC}\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{HC}\Leftrightarrow HC=21\left(cm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH, (H thuộc cạnh BC). Biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\) và
AH \(=\dfrac{12}{5}a\) . Tính theo a độ dài BC.
Áp dung hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC :
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2\cdot AC^2}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{\sqrt{AB^2+AC^2}}{AB\cdot AC}\)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{\sqrt{AB^2+\left(\dfrac{4AB}{3}\right)^2}}{AB\cdot\dfrac{4AB}{3}}=\dfrac{5AB}{4}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{4\cdot\dfrac{12}{5a}}{5}=\dfrac{48}{25}a\)
\(BC=\dfrac{AB\cdot AC}{AH}=\dfrac{AB\cdot\dfrac{4}{3}AB}{\dfrac{5}{4}\cdot AB}=\dfrac{16}{15}AB=\dfrac{16}{15}\cdot\dfrac{48}{25}\cdot a=2.048a\)
Cho ΔABC, góc A = `90^o` và ΔA′B′C′, góc A' = `90^o` . Biết \(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{BC}{B'C'}=2\)
a. Tính \(\dfrac{AC}{A'C'}=?\) b. Chứng minh: ΔABC ∼ ΔA ′B ′C
e làm a,b chung luôn nha chị
Xét tam giác ABC và tam giác A`B`C`, có:
\(\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( gt )
Góc A = góc A` = 90 độ
=> tam giác ABC đồng dạng tam giác A`B`C`
=>\(\dfrac{AC}{A`C`}=\dfrac{AB}{A`B`}=\dfrac{BC}{B`C`}=2\) ( tính chất 2 tam giác đồng dạng )
Cho ΔABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = AC = 17cm, AH = 15cm.
a) Tính BH và BC.
b) Từ B kẻ BD ⊥ AC (D ∈ AC). Chứng minh: ΔAHC ∼ ΔBDC.
c) Qua D vẽ DE ⊥ bc (E ∈ BC). Chứng minh: BE.EC = \(\dfrac{AH^2.CE^2}{CH^2}\).
c) \(\widehat{BDE}=90^0-\widehat{CDE}=\widehat{BCE}\)
\(\Rightarrow\)△BDE∼△DCE (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{DE}{CE}\Rightarrow BE.CE=DE^2\left(1\right)\)
-△AHC có: AH//DE (cùng vuông góc BC) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{AH}=\dfrac{CE}{CH}\Rightarrow DE=\dfrac{CE.AH}{CH}\Rightarrow DE^2=\dfrac{AH^2.CE^2}{CH^2}\left(2\right)\)
-Từ (1) và (2) ta có điều cần phải c/m.
Cho ΔABC cân ở A (∠A < 90o). Vẽ BH ⊥ AC (H ∈ AC), CK ⊥ AB (K ∈ AB).cm AI đi qua tđ M của BC
I là giao BH, CK phải ko bạn
Xét tgABC cân tại A có BI vg AC và CI vg AB
->I là trực tâm tg ABC
->AI vg bc
->Gọi AI cắt BC tại L
->AL là dg cao đồng thời là đường trung tuyến(t/c tg cân)
->dpcm
xét ΔABC có BH , CK là 2 đg cao cắt nhau tại I => I là trực tâm => AI ⊥ BC mà ΔABC cân ở A=> AI là trung tuyến =>đpcm