KD
1)cho hình vuông ABCD . gọi O là tâm đường tròn đi qua 4 điểm A,B,C,D a) tính số đo góc ở tâm AOD; DOCb)tính số đo cung nhỏ AD ;CD2)cho AB là dây cung của đường tròn (O;R) có ABR . vẽ đường kính AC của đường tròn (O), D là điểm nằm trên đường tròn (D và B nằm khác phía với đường thẳng AC) .tính số đo các góc ADC và ADB3cho đường tròn (O) hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau . M là điểm trên cung AC tiếp tuyến M cắt CD tại E . Chứng minh góc MED2MBA4)cho đường tròn (O:R) trên đường tròn tâm (O...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
24 tháng 2 2018 lúc 12:47

a, Chứng minh ∆CMB = ∆DNC =>  N C E ^ = C D N ^

Từ đó chứng minh được  C E N ^ = 90 0

b, Ta có A,D,E,M cùng thuộc được tròn đường kính DM

c, Gọi I là trung điểm của CD, chứng minh AI song song với MC

=> ∆ADE cân tại A

=> B,E,D cùng thuộc (A;AB)

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 12 2023 lúc 22:55

a: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)

b: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>AB\(\perp\)BD

Ta có: AB\(\perp\)BD

AB\(\perp\)OC

Do đó: BD//OC

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 12 2017 lúc 13:26

Đáp án D

* Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

Theo tính chất hình chữ nhật ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên O là tâm đường tròn đi qua 4 điểm A,B, C, D.

Các đường thẳng AB; BC; CD; DA đều có 2 điểm chung với (O) nên 4 đường thẳng này không thể là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 3 2017 lúc 9:34

Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vì tam giác ABC là tam giác đều nên Giải bài 6 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O là giao điểm 3 đường trung trực 3 cạnh- đồng thời O là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác ABC

* Xét tam giác AOB có:

* Tượng tự ta được: 

Bình luận (0)
HH
19 tháng 1 2021 lúc 16:41

A B C O 1 2 1 2 1 2

a) Ta có : ^A = ^B = ^C =60^o ( gt )

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh cũng chính là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đều ABC

Nên ^A1 = ^A2 = ^B1 = ^B2 = ^C1 = ^C2 = 30^o

=> ^AOB = 180^o - ^A1 - ^B1 = 180^o - 30^o - 30^o = 120^o

Tương tự ta có : ^AOB = ^BOC = ^COA = 120^o

b) Từ ^AOB = ^BOC = ^COA = 120^o , ta có :

\(\Rightarrow sđ\widebat{AB}=sđ\widebat{CA}=sđ\widebat{CB}=120^o\)

\(\Rightarrow sđ\widebat{ABC}=sđ\widebat{BCA}=sđ\widebat{CAB}=360^o-120^o=240^o\)

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
OO

a) Ta có: = = = (gt)

Suy ra: = = = = = = .

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của bà cạnh cũng chính là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đều ABC.

Suy ra: = - ( +) = - =

Tương tự ta suy ra = = = .

b) Từ = = = ta suy ra:

Cung ABC = BCA = CAB = 240º



Bình luận (0)
AL
Xem chi tiết
H24
9 tháng 10 2017 lúc 14:05

Hình học lớp 9

Bình luận (0)
LH
21 tháng 4 2017 lúc 21:38

Tự giải đi em

Bình luận (0)
H24
9 tháng 10 2017 lúc 14:26

Hình học lớp 9

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
H24
30 tháng 7 lúc 22:00

32cm2

Bình luận (0)