Những câu hỏi liên quan
GT
Xem chi tiết
NM
17 tháng 10 2021 lúc 16:36

Kẻ đg cao AH thì AH cũng là trung tuyến

Do đó \(BH=\dfrac{1}{2}BC=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5}{13}\)

 

Bình luận (0)
0A
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (0)
H24
21 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (2)
KK
21 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
HT
25 tháng 9 2018 lúc 19:29

Kẻ AH vuông góc với BC. 
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC. 
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm. 
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút. 
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút. 
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút 
=> cos A = 119/169

(Mik ko có kẻ hình đâu nha)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
21 tháng 3 2021 lúc 20:24

nhonhunggiúp với ạ

 

Bình luận (0)
NT
21 tháng 3 2021 lúc 20:57

a) Xét ΔBFC vuông tại F và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)

Do đó: ΔBFC=ΔCEB(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
NH
22 tháng 3 2021 lúc 21:28

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
CI
Xem chi tiết
AH
23 tháng 1 2022 lúc 18:03

Lời giải:

Vì $ABC$ là tam giác cân tại $A$ nên $AB=AC=15$ cm 

Áp dụng tính chất tia phân giác:

$\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}$

$\Rightarrow \frac{AE}{AE+EC}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \frac{AE}{AC}=\frac{AE}{15}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow AE=9$ (cm)

$EC=AC-AE=15-9=6$ (cm)

Bình luận (0)
AH
23 tháng 1 2022 lúc 18:03

Hình vẽ:

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
CH
12 tháng 1 2018 lúc 15:46

Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Góc α: Góc giữa O, H, C Góc α: Góc giữa O, H, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, O] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, O] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O, C] A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) A = (0.92, 3.72) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) B = (-0.62, -1) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) C = (8, -1.2) Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm O: Giao điểm đường của f, g Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm H: Giao điểm đường của g, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b Điểm M: Giao điểm đường của d, b

a) Gọi trung điểm của AC là H. 

Xét tam giác AOH và COH có:

AH = CH (gt)

OH chung

\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\)  (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)

Hay tam giác OAC cân tại O.

b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:

AB = AM (gt)

Cạnh AO chung

\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\)  (Do AO là tia phân giác góc A)

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)

Hay tam giác OMB cân tại O.

c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)

Vậy ta giác OAH vuông cân tại H.  Suy ra  \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Bình luận (0)
GG
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
NT
19 tháng 8 2021 lúc 13:24

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 6 2023 lúc 23:25

a: BC=8cm

BC>AC

=>góc A>góc B

b: XétΔABD có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

c: GB+2GC=GB+GA>AB

Bình luận (0)