Với \(x\ne\left\{-5;-\frac{5}{2};3\right\}\)
Tìm x thỏa mãn: \(\frac{3x+2}{2x^2-x-15}=\frac{3x-8}{2x^2+4x-20}\)
Ai giúp em với em đang cần gấp :
Đây là bài rút gọn biểu thức:
A=\(\dfrac{x^2-2x\sqrt{2}+2}{x^2-2}\)\(\left(x\ne\pm\sqrt{2}\right)\)
B=\(\dfrac{x+\sqrt{5}}{x^2+2x\sqrt{5}+5}\left(x\ne-\sqrt{5}\right)\)
Khó quá em không nghĩ ra mọi người giúp em nhé
Em cảm ơn
\(A=\dfrac{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}\)
\(B=\dfrac{x+\sqrt{5}}{\left(x+\sqrt{5}\right)^2}=\dfrac{1}{x+\sqrt{5}}\)
Tìm x:
\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
Với x \(\ne-2;-5;-10;-17\)
\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)
\(\Rightarrow x=15\)
Vậy x = 15
Tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển \(\left(x^3+\dfrac{1}{x}\right)^5\) (với x\(\ne\) 0)
SHTQ là: \(C^k_5\cdot\left(x^3\right)^{5-k}\cdot\left(\dfrac{1}{x}\right)^k=C^k_5\cdot x^{15-4k}\)
Số hạng chứa x^3 tương ứng với 15-4k=3
=>4k=12
=>k=3
=>Hệ số là \(C^3_5=10\)
Để tìm hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển ( x 3 + 1 x ) 5 , ta sử dụng công thức tổng hạng:
Tổng hạng = ∑ C(n, k)
Trong đó:
C(n, k) là số cấu hình có k phần tử trong tổng hạng nn là số lượng phần tử trong tổng hạngk là số lượng phần tử không chứa xVì ta chỉ quan tâm đến số hạng chứa x3, nên không quan tâm đến số lượng phần tử trong tổng hạng n.
Số hạng chứa x3 trong khai triển ( x 3 + 1 x ) 5 (với x ≠ 0) là 2.
Hệ số của số hạng chứa x3 trong khai triển ( x 3 + 1 x ) 5 (với x ≠ 0) là 2/3.
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(A = \frac{{{x^5}{y^{ - 2}}}}{{{x^3}y}}\,\,\,\left( {x,y \ne 0} \right);\) b) \(B = \frac{{{x^2}{y^{ - 3}}}}{{{{\left( {{x^{ - 1}}{y^4}} \right)}^{ - 3}}}}\,\,\,\left( {x,y \ne 0} \right).\)
a: \(A=\dfrac{x^5}{x^3}\cdot\dfrac{y^{-2}}{y}=x^2\cdot y^{-1}=\dfrac{x^2}{y}\)
b: \(B=\dfrac{x^2\cdot y^{-3}}{x^3\cdot y^{-12}}=\dfrac{x^2}{x^3}\cdot\dfrac{y^{-3}}{y^{-12}}=\dfrac{1}{x}\cdot y^{-3+12}=\dfrac{y^9}{x}\)
a) \(A=\dfrac{x^5y^{-2}}{x^3y}=\dfrac{x^5}{x^3}.\dfrac{1}{y^{2-1}}=x^{5-3}y^{-1}=x^2y^{-1}\).
b) \(B=\dfrac{x^2y^{-3}}{\left(x^{-1}y^4\right)^{-3}}=\dfrac{x^2y^{-3}}{x^3y^{-12}}=x^{2-3}y^{-3-\left(-12\right)}=\dfrac{1}{xy^9}\)
m.n giúp mình với ạ
1, với x khác 5, -5 chứng minh biểu thức sau ko phụ thuộc vào x
\(\left(\frac{3}{25-x^2}+\frac{1}{x^2-10x+25}\right)\times\frac{5-x^2}{2}+\frac{3x}{x+5}\left(x\ne-+5\right)\)
\(\frac{-2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)
Cho hai đường thẳng \(\left(d_1\right)\):\(y=\left(m^2-1\right)x+m^2-5\) với \(\left(m\ne\pm1\right)\); \(\left(d_2\right):x+1\);\(\left(d_3\right):y=-x+3.\).Xác định m để 3 đường thẳng \(d_1\),\(d_2\),\(d_3\) đồng quy
Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:
\(\left(m^2-1\right)+m^2-5=2\)
=>\(2m^2=8\)
=>\(m^2=4\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\)
tính giá trị của các biểu thức sau:
a,\(\frac{9x^5-xy^4-18x^4y+2y^5}{3x^3y^2+xy^4-6x^2y^3-2y^5}\)biết x,y≠0,x≠2y và \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
b,\(\frac{x^2+4y^2-4x\left(y+1\right)+8y-21}{\left(7+2y-x\right)^2-\left(7+2y-x\right)\left(2x+1-4y\right)}\)biết y≠\(\frac{1}{7},\)2y≠-7, 2y-x≠-2 và \(\frac{7x}{7y-1}=2\)
rút gọn các biểu thức
a)P=\(\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}\)
b)Q=\(\left(1+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}}\) với x>0, x\(\ne\)1
a) \(P=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5}\right)^2-2^2}=2\sqrt{5}\)
b)\(Q=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
\(Q=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Tick hộ nha
cho hai biểu thức A=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)và B=\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}+\frac{4}{x-1}\)với x≥0,x≠1 và x≠25
a)rút gọn B
b)so sánh C=\(\left(A.B+\frac{x-5}{\sqrt{x}-5}\right).\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)với 3
\(B=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(B=\frac{x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B=\frac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
b/ \(C=\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}.\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)
\(C=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-5}.\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}=1+\frac{6}{\sqrt{x}}\)
Cai này thì so sánh \(\frac{6}{\sqrt{x}}\) vs 2
Nếu0< x<9\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{x}}< 2\)
Nếu x=9\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{x}}=2\)
Nếu x>9\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{x}}>2\)
Rút gọn biểu thức sau: \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}-\frac{x}{x-2\sqrt{x}}\right)\left(1+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\) với x>0,x≠1,x≠4
(\(\frac{x-\sqrt{x}}{x-1}-\frac{x}{x-2\sqrt{x}}\))(1+\(\frac{1}{\sqrt{x}}\)) (với x>0,x\(\ne1;x\ne4\))
=