Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
NT
15 tháng 1 2021 lúc 11:13

a, Thay a = 3 hệ phương trình là : 

\(\hept{\begin{cases}x+y=1\\3x+2y=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1-y\left(1\right)\\3x+2y=3\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thay (1) vào (2) suy ra : 

\(3\left(1-y\right)+2y=3\Leftrightarrow3-3y+2y=3\)

\(\Leftrightarrow5y=0\Leftrightarrow y=0\)thế lại vào (1) ta được : 

\(x=1-y=1-0=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
15 tháng 1 2021 lúc 11:39

\(\hept{\begin{cases}x+y=1\\ax+2y=a\end{cases}}\)

a) Với a = 3

hpt ⇔ \(\hept{\begin{cases}x+y=1\left(1\right)\\3x+2y=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Nhân 2 vào từng vế của (1)

hpt ⇔ \(\hept{\begin{cases}2x+2y=2\left(3\right)\\3x+2y=3\end{cases}}\)

Lấy (3) - (2) theo vế

⇒ -x = -1 ⇒ x = 1

Thế x = 1 vào (1)

⇒ 1 + y = 1 ⇒ y = 0

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
15 tháng 1 2021 lúc 14:35

b. \(\hept{\begin{cases}x+y=1\\ax+2y=a\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\text{(a-2)x=a-2}\\y=1-x\end{cases}}\)

pt có một nghiêm: a-2\(\ne\)0 hay a\(\ne\)2

pt có vô số nghiêm: a=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
FS
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
JP
Xem chi tiết
NT
20 tháng 1 2022 lúc 8:17

Bài 1: 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=4\\-a-2b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=4\\-2a-4b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{12}{7}\\a=-\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
14 tháng 3 2023 lúc 23:02

3:

Gọi chiều rộng là x

=>Chiềudài là x+6

Theo đề, ta có: x(x+6)=160

=>x^2+6x-160=0

=>(x+16)(x-10)=0

=>x-10=0

=>x=10

=>Chiều dài là 16m

Bình luận (0)
PU
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2023 lúc 19:45

6:

a: f(-2)=-1/2*(-2)^2=-2

=>Loại

b: f(4)=-1/2*4^2=-8=yB

=>B thuộc (P)

c: f(2)=-1/2*2^2=-2

=>Loại

5: f(-2)=-1/4*(-2)^2=-1/4*4=-1

=>A thuộc (P)

4: tính chất:

Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

Nếu a<0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0

y=1/2x^2: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0

y=-3x^2: Hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0

Bình luận (0)