cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=3m-1\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\).Tìm các giá trị tham số của m để hệ phương trình
a) Có nghiệm duy nhất;
b) Vô nghiệm;
c) Vô số nghiệm
17.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào trong các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ?
A.\(-\frac{1}{2}x+y=-1\)
B.\(\frac{1}{2}x-y=-1\)
C.2x-3y=3
D.2x-4y=4
tìm m để hệ có ngo ( x;y) sao cho x² + y²
Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(y^2+6\right)=y\left(x^2+1\right)\\\left(y-1\right)\left(x^2+6\right)=x\left(y^2+1\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình:
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{6}{y}=9\\\dfrac{2}{x}-\dfrac{6}{y}=7\end{matrix}\right.\) c) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{7}{y}=21\\-\dfrac{2}{x}-\dfrac{5}{y}=-11\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}+\dfrac{1}{y}=14\\\dfrac{8}{x}-\dfrac{1}{y}=-8\end{matrix}\right.\) d) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{9}{x}+\dfrac{2}{y}=22\\\dfrac{5}{x}-\dfrac{2}{y}=13\end{matrix}\right.\) e) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{5}{y}=10\\-\dfrac{3}{x}-\dfrac{7}{y}=8\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2y\\y^3+1=2x\end{matrix}\right.\)
Cho ba điểm : A(2 ; 1) ; B(–1 ; –2) ; C(0 ; –1)
a) Viết phương trình đường thẳng AB
b) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
c) Tìm a và b để (d) : y = (2a – b)x + 3a – 1 đi qua điểm B và C.
Câu 1: a) Cho biết a=2+\(\sqrt{3}\) và b=2-\(\sqrt{3}\) .Tính giá trị biểu thức :P=a+b-ab
b) Giải hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=5\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\) (với x>o,x\(\ne\)
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tìm các giá trị của x để P>\(\dfrac{1}{2}\)
Câu 3: Cho phương trình: x2-5x+m=0 (m là tham số)
a) Giải phương trình khi m=6
b) Tìm m để phương trình trên có nghiệm x1,x2 thỏa mãn:|x1-x2|=3
Câu 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB.Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I (I nằm giữa A và O) .Lấy điểm E trên cung nhỏ BC (E khác B và C) ,AE cắt CD tại F .Chứng minh:
a) BEFI là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) AE.AF=AC2
c) Khi E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định
Câu 5: Cho hai số dương a,b thỏa mãn : a+b\(\le\) \(2\sqrt{2}\). .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : P=\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)