Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

H9
23 tháng 8 2023 lúc 8:40

Xét ΔAOD và ΔBOC ta có: 

\(\widehat{ADO}=\widehat{BCO}\left(gt\right)\) 

\(OD=OC\left(gt\right)\) 

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) (hai góc đổi đỉnh)

⇒ ΔAOD = ΔBOC (g-c-g) 

Bình luận (0)
JW
23 tháng 8 2023 lúc 9:08

AOD = BOC

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
NT
17 tháng 2 2023 lúc 20:39

Xét tứ giác BCDE có

A là trung điểm chung của BD và CE

=>BCDE là hình bình hành

=>DE//BC

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
NT
16 tháng 2 2023 lúc 21:04

ĐIểm M ở đâu vậy bạn?

Bình luận (1)
PT
16 tháng 2 2023 lúc 21:06

bài nà hơi kì nha . hình này vẽ bằng niềm tin à

 

Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NT
10 tháng 2 2023 lúc 21:28

a: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=90 độ

=>DM vuông góc BC

b: BA=BM

DA=DM

=>BD là trung trực của AM

=>BD vuông góc AM

c: góc AMD=36 độ

=>góc ADM=180-2*36=108 độ

=>góc ABC=72 độ

=>góc C=18 độ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KR
6 tháng 2 2023 lúc 20:00

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2023 lúc 21:55

Xét tứ giác AMBC có

AM//BC

AM=BC

Do đó: AMBC là hình bình hành

=>MB=AC

Bình luận (0)
VY
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2023 lúc 10:20

1: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

góc ABM=goc NBM

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

2: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

mà BA=BN

nên BM là trung trực của AN

=>I là trung điểm của AN

3: góc ABC+góc C=90 độ

góc NMC+góc C=90 độ

=>góc ABC=góc NMC

Bình luận (0)
AT
26 tháng 12 2024 lúc 19:55

1,xét tgBAM và tgBNM có:

   BA=BN gt

ABM=NBM gt

Bm chung

vậy 2 tg bằng nhau (c-g-c)

2,xét tgBAI và tgBNI có

BA=BN

ABI=NBI

BI chung

vậy 2tg bằng nhau(c-g-c)

Vì tg BAI=tgBNI (cmt)

suy ra IA=IN (tương ứng)

nên I là trung điểm của AN

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
16 tháng 12 2022 lúc 22:15

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

góc O chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

=>AD=BC

b: Xét ΔEAC và ΔEBD có

góc EAC=góc EBD

AC=BD

góc ECA=góc EDB

Do đó: ΔEAC=ΔEBD

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NT
21 tháng 11 2022 lúc 19:29

Xét ΔAMD và ΔABC có

AM=AB

góc A chung

AD=AC

Do đó; ΔAMD=ΔABC

Bình luận (0)