Cho đường tròn tâm O,đường kính AB,Dây cung CD giao AB tại M sao cho góc BMD=60°,MC =6 cm,MD =8 cm.Tính khoảng cách từ tâm O đến dây cung CD
cho đg tròn ( O,R) và dây AB, kéo dài AB về phía B. Lấy điểm C sao cho BC=R. Chứng minh góc AOC = 180 -3.AOC
cho đường tròn tâm O đường kính AB.vẽ hai dây AM và BN song song với nhau sao cho sđ BM<90 độ .vẽ dây MD song song với AB.dây DN cắt AB tại E.từ E vẽ một đường thẳng song song với AM cắt đường thẳng DM tại C. chứng minh rằng:BC là tiếp tuyến cuae đường tròn (O)
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O . tia phận giác của các góc A , B , C cắt nhau tại I và cắt đường tròn tại các điểm D , E , F
a, CI vuông góc với DE
b, DI = DB = DC
c , gọi M là giao AC và DE . CMR IM // BC
d, CMR : A là tâm đường tròn bàn tiếp tam giác ADC
Cho đường tròn tâm O, AB là một dây khác đường kính. Lấy I là một điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ đường kính IOK cắt AB tại H. Chứng minh AH=HB
Lời giải:$I$ chính giữa cung $AB$ nên $IA=IB$
Lại có $OA=OB=R$
Do đó $OI$ là đường trung trực của $AB$
$\Rightarrow IO\perp AB$ tại $H$ hay $IH\perp AB$
Tam giác $IAB$ cân tại $I$ nên đường cao $IH$ đồng thời là đường trung tuyến $\Rightarrow H$ là trung điểm $AB$
Do đó $AH=HB$ (đpcm)
cho phương trình x^2-2x-15 tính
a,x1^2+x2^2
b,1/x1-2+1/x2-2
Sửa đề: \(x^2-2x-15=0\)(1)
a) Gọi \(x_1\) và \(x_2\) là hai nghiệm của phương trình (1)
Áp dụng hệ thức Viet, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2}{1}=2\\x_1\cdot x_2=-\dfrac{15}{1}=-15\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+x_2\right)^2=4\\x_1\cdot x_2=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2+x_2^2+2\cdot x_1\cdot x_2=4\\x_1\cdot x_2=-15\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4-2\cdot\left(-15\right)=34\)
giải các phương trình
a,1/2x^2+3/4x+1=0
b,x^2-(2+căn5)x+2căn5=0
a) Ta có: \(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+1=0\)(1)
\(\Delta=\dfrac{9}{16}-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{9}{16}-2=-\dfrac{23}{16}\)
Vì \(\Delta< 0\) nên phương trình (1) vô nghiệm
Vậy: \(S=\varnothing\)
b) Ta có: \(x^2-\left(2+\sqrt{5}\right)x+2\sqrt{5}=0\)(2)
\(\Delta=\left(2+\sqrt{5}\right)^2-4\cdot1\cdot2\sqrt{5}=9+4\sqrt{5}-8\sqrt{5}=9-4\sqrt{5}>0\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}{2\cdot1}=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}{2\cdot1}=\dfrac{4}{2}=2\\x_2=\dfrac{2+\sqrt{5}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}}{2\cdot1}=\dfrac{2+\sqrt{5}+\sqrt{5}-2}{2\cdot1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{2;\sqrt{5}\right\}\)