Cho (0;2m) xác định điểm A cách O một khoảng bằng 4cm. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm) vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với OA tại H. a/Tính AB, AH và BOA. b/C.Minh AC là tiếp tuyến của (O). c/Tam giác ABC là gì? Vì sao?
Cho (0;2m) xác định điểm A cách O một khoảng bằng 4cm. Qua A kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm) vẽ dây cung BC của (O) vuông góc với OA tại H. a/Tính AB, AH và BOA. b/C.Minh AC là tiếp tuyến của (O). c/Tam giác ABC là gì? Vì sao?
a: ta có ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và OH là phân giác của góc BOC
\(AB=\sqrt{4^2-2^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB^2}{OA}=\dfrac{12}{4}=3\left(cm\right)\)
Xét ΔBOA vuông tại B có cos BOA=OB/OA=1/2
nên góc BOA=60 độ
b: Xét ΔOBA và ΔOCA co
OB=OC
góc BOA=góc COA
OA chung
DO đó: ΔOBA=ΔOCA
=>góc OCA=90 độ
=>AC là tiếp tuyến của (O)
c: Xét ΔABC có AB=AC và góc BAC=60 độ
nên ΔABC đều
Cho (O,R)và điểm A nằm ngoài (O) từ A vẽ tiếp tuyến AC và AB với (O) .Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB,AC là M,N a)cm BCNM là hình thang cân b)Trên cũng nhỏ BC lấy I,qua I vẽ tiếp tuyến cắt AB,AC tại E,F CM chu vi tam giác AEF=Z.AB c)cho góc BAC=60° Tính góc ÈO
a: Xét (O)có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
=>OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC
=>BC//MN
=>góc ABC=góc MBN và góc ACB=góc CNM
mà góc ABC=góc ACB
nên góc MBN=góc CNM
mà BC//MN
nên BCNM là hình thang cân
b: Xét (O) có
EB,EI là tiếp tuyến
=>EB=EI và OE là phan giác của góc BOI(1)
Xét (O) có
FI,FC là tiếp tuyến
=>FI=FC và OF là phân giác của góc IOC(2)
Từ (1), (2) suy ra góc EOF=1/2*góc BOC
\(C_{AÈF}=AE+AF+EF\)
\(=AB-BE+AC-CF+EF\)
=AB+AC
=2AB
c: góc BOC=180-60=120 độ
=>góc EOF=120/2=60 độ
Cho đường tròn tâm (O) bán kính R, đường kính AB. Qua trung điểm M của bán kính OA vẽ dây cung CD vuông góc với AB. Gọi E là trung điểm của BC
a) Tứ giác ACOP là hình gì? Vì sao?
b) CM: 3 điểm DOE thẳng hàng
c) CM: tam giác BCD là tam giác đều
d) Tính S tứ giác ABCD biết R= 3cm
a: Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của CD
Xét tứ giác ACOD có
M là trung điểm chung của AO và CD
nên ACOD là hình bình hành
mà OC=OD
nên ACOD là hình thoi
b: Xét ΔOAC có OA=OC=AC
nên ΔOAC đều
=>góc ACO=60 độ
=>góc COD=120 độ
góc CAB=60 độ nên góc CBA=30 độ
TA có: ΔOCB cân tại O
mà OE là đường trung tuyến
nên OE là đườngcao
=>góc EOD=90-30=60 độ
=>góc EOD+góc DOC=180 độ
=>D,E,O thẳng hàng
c: Xé ΔBCD có
BM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
nên ΔBCD cân tại B
mà góc CBD=60 dộ
nên ΔBCD đều
cho e hỏi vẽ hình câu này như nào ạ?
Chứng minh định lí 2 trong SGK Toán 9, tập hai, trang 71
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp với đường tròn (O),đường cao AH của tam giác cắt đường tròn ở D,vẽ đờng kính AOE
a.chứng minh BDEC là hình thang cân
b.gọi m là điểm chính giữa của cung DE,Om cắt BC tại I.chứng minh I là trung điểm của BC
c.tính bán kính của đường tròn biết BC=24cm,IM=8cm
Cho nửa (O) đường kính AB . Gọi C,D thuộc nửa đường tròn ( C thuộc cung AD) . AD cắt BC tại H , AC cắt BD tại E . Chứng minh EH vuông góc AB
Xét (O) có: AB là đường kính chắn nửa (O) (gt).
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=90^o.\\\widehat{ADB}=90^o.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AE.\\AD\perp BE.\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác AEB có:
+ AD là đường cao tam giác AEB \(\left(AD\perp BE\right).\)
+ BC là đường cao tam giác AEB \(\left(BC\perp AE\right).\)
Mà AD cắt BC tại H (gt).
\(\Rightarrow\) H là trực tâm.
\(\Rightarrow\) EH là đường cao tam giác AEB.
\(\Rightarrow EH\perp AB\left(đpcm\right).\)
cho đường tròn tâm O đường kính Ab. Từ A và B vẽ hai dây cung AC và BD song song với nhau .So sánh hai cung nhỏ AC và BD
Cho đường tròn (O) đường kính MN. Qua M và N vẽ 2 dây MC và ND song song với nhau. So Sánh MC và ND
Xét \(\Delta\) \(\text{CMN}\) và \(\Delta\)\(\text{ DNM: }\)
\(\widehat{CMN}=\widehat{DNM} (MC // ND).\)
\(MN\) \(chung.\)
\(\widehat{MCN} = \widehat{NDM}\) \(\left(=90^o\right).\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) \(\text{CMN}\) \(=\\ \) \(\Delta\)\(\text{ DNM}\) \(\left(ch-gn\right).\)
\(\Rightarrow\) \(MC=ND\) (2 cạnh tương ứng).
Cho(O). Chứng minh rằng đường kính DO đi qua điểm C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB thì DO đi qua trung điểm của dây AB