Một tam giác cân có cạnh đáy là 8cm, góc đáy bằng 30 độ. Khi đó chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Một tam giác cân có cạnh đáy là 8cm, góc đáy bằng 30 độ. Khi đó chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
tam giác ABC vuông tại A,nội tiếp (O) đường kính \(4\sqrt{2}\) cm.Tiếp tuyến tại C của đường tròn cắt tia phân giác của góc B tại K.Tính độ dài BK biết BK cắt AC tại D và BD=4 cm
Cho đường tròn tâm 0 .Tính bán kính của đường tròn trong hình vẽ biết AB=12cm ;MK=2cm.
A.20cm
B.10cm
C.9cm
D.18cm
Cho đường tròn tâm 0 .Tính bán kính của đường tròn trong hình vẽ biết AB=12cm ;MK=2cm.
A.20cm
B.10cm
C.9cm
D.18cm
cho đg tròn (o),t là điểm thuộc đg tròn.dây ab và tiếp tuyến tại t cắt nhau tại m nằm ngoài đg tròn.ta có :
A:MT2=MA.MC
B:MB2=MA.MT
C:MA2=MT.MB
D:cả 3 đều sai
Lời giải:
Xét tam giác $MTA$ và $MBT$ có:
$\widehat{M}$ chung
$\widehat{MTA}=\widehat{MBT}$ (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)
$\Rightarrow \triangle MTA\sim \triangle MBT$ (g.g)
$\Rightarrow \frac{MT}{MA}=\frac{MB}{MT}$
$\Rightarrow MT^2=MA.MB$
Đáp án D
cho đg tròn (o)đg kính ab,điểm d thuộc đg tròn (d khác a và b)sao cho ado=25.số đo cung nhỏ db =
Xét ΔOAD có OA=OD(=R)
nên ΔOAD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)(hai góc ở đáy)
mà \(\widehat{ODA}=25^0\)(gt)
nên \(\widehat{OAD}=25^0\)
Xét ΔOAD có \(\widehat{DOB}\) là góc ngoài tại đỉnh O(\(\widehat{DOB};\widehat{DOA}\) là hai góc kề bù)
nên \(\widehat{DOB}=\widehat{ODA}+\widehat{OAD}\)(Tính chất góc ngoài của tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{DOB}=25^0+25^0\)
hay \(\widehat{DOB}=50^0\)
hay \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)
Vậy: \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)
cho đường tròn tâm o đường kính ab dây bd cắt tiếp tuyến a ở m ngoài đường tròn số đo cung nhỏ bd bằng 60 độ .số đo amb bằng
Xét ΔODB có OD=OB(gt)
nên ΔODB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔOBD cân tại O có \(\widehat{DOB}=60^0\left(sđ\stackrel\frown{BD}=60^0\right)\)
nên ΔOBD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
\(\Leftrightarrow\widehat{OBD}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔOBD đều)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABM}=60^0\)
Ta có: ΔBAM vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABM}+\widehat{AMB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{AMB}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{AMB}=30^0\)
cho \(\Delta ABC\) cân nội tiếp đường tròn (O;R) ,\(\widehat{A}< 90^0\) . Gọi H,I lần lượt là trung điểm của AB và AC . Nối OH,OI cắt các cung nhỏ AB,AC lần lượt tại M,N
a) c/m OA\(\perp\)MN
b) \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện gì để OMAN là hình thoi
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Vẽ bán kính \(OC\perp AB\) . Trên các cung CA và CB lần lượt lấy các điểm M và N sao cho \(sđ\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BN}\) . CMR
a) \(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{CN}\) và AM=CN
b) MN=CA=CB
GIẢI HỘ MK CÂU B) NHA
b) Do \(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{CN}\) (theo câu a) => \(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)
Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=\widehat{AOC}=90^o\) => \(\widehat{NOC}+\widehat{MOC}=\widehat{MON}=90^o\)
Xét ΔOMN và ΔOAC có: \(\widehat{MON}=\widehat{AOC}=90^o\)
OA = OM (=bán kính nửa đường tròn)
OC = ON (=bán kính nửa đường tròn)
=> ΔOMN = ΔOAC (c.g.c) => MN = AC (2 cạnh tương ứng)
CMTT => ΔOMN = ΔOBC => MN = BC (2 cạnh tương ứng)
=> MN = AC = BC
cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Vẽ bán kính \(OC\perp AB\) . Trên các cung CA và CB lần lượt lấy các điểm M và N sao cho sđ\(\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BN}\) . cmr :
a)cung AM = cung CN và AN=CN
b)MN=CA=CB
LÀM GIÚP MÌNH CÂU B) Ạ
cho \(\Delta ABC\) cân nội tiếp đường tròn (O;R) , \(\widehat{A}< 90^0\) . Gọi H,I lần lượt là trung điểm của AB và AC . Nối OH,OI cắt các cunh nhỏ AB,AC lần lượt tại M,N.
a) c/m \(OA\perp MN\)
b) \(\Delta ABC\) phải thêm điều kiện gì để OMAN là hình thoi