Cho (O;R), P nằm ngoài đường tròn, vẽ 2 tiếp tuyến PA,PB tới đường tròn (O) ( A,B là tiếp điểm)
a) Chứng minh góc PAB = 60o , tìm số đo cung AB lớn
b) Tính SAOBP
help
Gọi O là tâm đường tròn \(\Rightarrow\) O là trung điểm BC
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{ED}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{EOD}=\widehat{DOC}=\dfrac{180^0}{3}=60^0\)
Mà \(OD=OE=R\Rightarrow\Delta ODE\) đều
\(\Rightarrow ED=R\)
\(BN=NM=MC=\dfrac{2R}{3}\Rightarrow\dfrac{NM}{ED}=\dfrac{2}{3}\)
\(\stackrel\frown{BE}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow ED||BC\)
Áp dụng định lý talet:
\(\dfrac{AN}{AE}=\dfrac{MN}{ED}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{OB-BN}{BN}=\dfrac{R-\dfrac{2R}{3}}{\dfrac{2R}{3}}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EN}{AN}=\dfrac{ON}{BN}=\dfrac{1}{2}\) và \(\widehat{ENO}=\widehat{ANB}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta ENO\sim ANB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NBA}=\widehat{NOE}=60^0\)
Hoàn toàn tương tự, ta có \(\Delta MDO\sim\Delta MAC\Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MOD}=60^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) đều
Cho tam giác ABC có góc A = 65o . Đường tròn (O) nội tiếp tiếp xúc với AB, AC theo thứ tự ở D và E. Tính số đo của cung nhỏ DE.
\(sđ\stackrel\frown{DE}=65^0\)
Làm hộ mik câu 1,2 tự luận
Câu 2:
a) Xét tứ giác KPIQ có
\(\widehat{KPI}\) và \(\widehat{KQI}\) là hai góc đối
\(\widehat{KPI}+\widehat{KQI}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: KPIQ là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Câu 2
Bài 9:
Ta có: x2 - 2(m - 1)x - 3m = 0
Ta có: \(\Delta\) = [-2(m - 1)]2 - 4.1.(-3) = 2(m - 1)2 + 12
Vì 2(m - 1)2 \(\ge\) 0 với mọi m \(\Rightarrow\) 2(m - 1)2 + 12 > 0 với mọi m
\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm với mọi m (đpcm)
Chúc bn học tốt!
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB . Gọi C là điểm chính giữa của cung AB, vẽ dây CD=R. Tính góc của tâm BOD