Tìm giá trị của x để căng thức sao có nghĩa A/căng 2x-4 B/căng 1 phần 2-x C/căng -3 phần 2-6x D/căng 3x mũ 2 +2014 .Này là tất cả đều trong căng nha tại mink ko bt viết giấu căng sao á
Tìm giá trị của x để căng thức sao có nghĩa A/căng 2x-4 B/căng 1 phần 2-x C/căng -3 phần 2-6x D/căng 3x mũ 2 +2014 .Này là tất cả đều trong căng nha tại mink ko bt viết giấu căng sao á
a: ĐKXĐ: \(2x-4>=0\)
=>x>=2
b: ĐKXĐ: \(\dfrac{1}{2-x}>=0\)
=>\(2-x>0\)
=>x<2
c: ĐKXĐ: \(-\dfrac{3}{2-6x}>=0\)
=>\(\dfrac{3}{6x-2}>=0\)
=>\(6x-2>0\)
=>x>1/3
d: ĐKXĐ: \(3x^2+2014>=0\)
=>\(x\in R\)
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa:
f) căn bậc tất cả 2x-1/2-x
g) căn bậc x-3/ căn bậc 5-x h
h) căn bậc x-1.căn bậc x+5
f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)
=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)
g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)
h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)
a^2 - ab + b^2=b^2 - 2ab + a^2 (1)
(a-b)^2 = (b-a)^2 (2)
a-b = b-a (3)
a + b = a - b (4)
2a = 2b (5)
a = b (6)
Tìm chổ sai
Ta có hai hằng đẳng thức:
\(\left(a-b\right)=a^2-2ab+b^2\)
\(\left(b-a\right)^2=b^2-2ab+a^2\)
Nhìn vào bước (1) ở VT: \(a^2-ab+b^2\)
Mà: \(a^2-ab+b^2\ne a^2-2ab+b^2\)
Vậy sai ngay ở bước (1)
Tìm min của P = \(\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-1\)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow P\le2\)
Vậy min của P = 2 khi x = 0
Giúp mình với
Bạn đăng bài cần giúp lên nhé!
\(2\sqrt{37+20\sqrt{3}}\) - \(\sqrt{73-40\sqrt{3}}\)
Lời giải tri tiết
Chứng minh a>b=> căn a >căn b
đẳng thức: √x(1-y) = √x. √1-y đúng với những giá trị nào của x và y
giúp mik với ạ mik đang cần gấp
ĐKXĐ: x>=0 và 1-y>=0
=>x>=0 và y<=1
\(\sqrt{x\left(1-y\right)}=\sqrt{x}\cdot\sqrt{1-y}\) nó sẽ đúng khi cả hai biểu thức \(\sqrt{x};\sqrt{1-y}\) đều cùng xác định trên R
Do đó: Đẳng thức này sẽ đúng với \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\y< =1\end{matrix}\right.\)
Tìm căn bậc hai số học và căn bậc hai của các số sau :
17 ; 19
Căn bậc hai số học của 17 là \(\sqrt{17}\)
Căn bậc hai của 17 là \(\pm\sqrt{17}\)
Căn bậc hai số học của 19 là \(\sqrt{19}\)
Căn bậc hai của 19 là \(\pm\sqrt{19}\)
là Một tòa nhà có chiều cao h(m) Khi tìm năng tạo với mặt đất một gốc 55° thì bóng của tỏa nhà trên mặt đất dài 55. Tinh chiều cao h của tòa nhà
Chiều cao của tòa nhà là:
\(55\cdot tan55\simeq78,55\left(m\right)\)