Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

DQ

Cho n \(\in\) N , chứng minh rằng :

a, A = \(n^3+3n^2-n-3\) \(⋮\) 48 voi n \(⋮̸\) 2

b, B = \(n^{12}-n^8-n^4+1\) \(⋮\) 512 voi n\(⋮̸\) 2

NY
14 tháng 10 2017 lúc 21:58

a)A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

Bình luận (0)
NY
14 tháng 10 2017 lúc 22:00

b)A =n^12-n^8-n^4+1
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1)
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8
Do đó : A chia hết cho 64*8=512

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NT
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết