Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

NC

1) Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức:

a)x\(^4\)+y\(^2\)-2x\(^2\)y

b)(2a+b)\(^2\)-(2b+a)\(^2\)

c)(x\(^2\)+1)\(^2\)-4x\(^2\)

d)a\(^3\)+b\(^3\)+c\(^3\)-3abc

2)Chứng minh:

a)(7n-2)\(^2\)-(2n-7)\(^2\)\(⋮\)7 với n \(\in\)Z

b)n\(^3\)-n\(⋮\)6 với n\(\in\)Z

3) Tìm x pk

a)4x\(^3\)-36x=0

b)x\(^2\)-x+\(\frac{1}{4}\)=0

c)x\(^3\)-0,25x=0

d)x\(^2\)-10x=-25

TP
15 tháng 8 2019 lúc 15:13

Dạng 1:

a) \(x^4+y^2-2x^2y=\left(x^2-y\right)^2\)

b) \(\left(2a+b\right)^2-\left(2b+a\right)^2\)

\(=\left(2a+b-2b-a\right)\left(2a+b+2b+a\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(3a+3b\right)\)

\(=3\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

c) \(\left(x^2+1\right)^2-4x^2\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=\left(x-1\right)^2\cdot\left(x+1\right)^2\)

d) \(a^3+b^3+c^3-3abc\)

\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3+c^3-3abc-3a^2b-3ab^2\)

\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2+2ab-ca-bc-3ab\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

Bình luận (0)
TP
15 tháng 8 2019 lúc 15:17

Dạng 2:

a) \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\)

\(=\left(7n-2-2n+7\right)\left(7n-2+2n-7\right)\)

\(=\left(5n+5\right)\left(9n-9\right)\)

\(=45\cdot\left(n+1\right)\cdot\left(n-1\right)⋮3;5;9\) chứ không chia hết cho 7

Bạn xem lại đề.

b) \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó chia hết cho 2 và 3.

Mặt khác \(\left(2;3\right)=1\)

Do đó \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2.3=6\) ( đpcm

Bình luận (0)
TP
15 tháng 8 2019 lúc 15:19

Dạng 3:

a) \(4x^3-36x=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) \(x^2-x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy...

c) \(x^3-0,25x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-0,25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-0,5\right)\left(x+0,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,5\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d) \(x^2-10x=-25\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy...

Bình luận (0)
H24
15 tháng 8 2019 lúc 15:22

3) Tìm x :

a) \(4x^3-36x=0\)

\(\Leftrightarrow4.\left(x^3-9x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=9=3^2=\left(-3\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy : ....

b) \(x^2-x+\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow=\frac{1}{2}\)

Vậy : ....

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
KN
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
AM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
AM
Xem chi tiết
KA
Xem chi tiết