Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết

Đúng nhé bn

Bình luận (0)
KI
27 tháng 7 2021 lúc 9:10

Đúng rồi

Bình luận (0)
MA
9 tháng 3 2022 lúc 18:10

Đúng

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LT
12 tháng 10 2015 lúc 10:27

M là trung điểm AB => CM là đường trung tuyến từ đỉnh C của tam giác ABC

hai đường trung tuyến CM và BQ cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC, suy ra:

* GB=\(\frac{2}{3}\)BQ => GQ=\(\frac{1}{3}\)BQ

mà OG=\(\frac{1}{2}\)GB (gt) => OG=\(\frac{1}{3}\)BQ

=> GQ=OG

* GC=\(\frac{2}{3}\)CM => GM=\(\frac{1}{3}\)CM

mà EG=\(\frac{1}{2}\)GC (gt) => EG=\(\frac{1}{3}\)CM

=> GM=EG

Tứ giác MQEO có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình bình hành.

 

 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
QH
14 tháng 4 2018 lúc 11:02

Xét tam giác ABM,tam giác ACM;có:

AM=AM

BM=CM(AM là đường trung tuyến)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giác ABM=tam giác ACM

b)vì tam giác ABC cân,AM là trung tuyến

nên AM là đường cao

suy ra AM vuông tại BC

c)Vì AM là trung tuyến nên CM=BM=4:2=2(cm)

Xét tam giác ABM, vuông tại M ,có:

AB2 = AM2 + BM2

Hay 5^2=AM^2+2^2

suy ra 25=AM^2+4

suy ra AM^2=25-4=21

suy ra AM=√21

Bình luận (0)
QH
14 tháng 4 2018 lúc 10:45
https://i.imgur.com/ATCMI50.png
Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
19 tháng 5 2022 lúc 20:19

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

\(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 5 2022 lúc 20:21

vì ABC cân tại A => AB=AC,B=C

mà AB=10cm=>AC=10cm

AB^2=AM^2+BM^2

10^2=8^2+BM^2

100=64+BM^2

BM^2=100-64

BM^2=36

=>BM=6 cm

Bình luận (0)
H24
19 tháng 5 2022 lúc 20:22

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

BM=√AB mũ2−AM mũ2=6(cm)

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
NT
5 tháng 12 2021 lúc 14:07

a: Xét tứ giác MENF có 

D là trung điểm của MN

D là trung điểm của FE

Do đó: MENF là hình bình hành

mà ME=NE

nên MENF là hình thoi

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NM
17 tháng 11 2021 lúc 21:25

Ta có : tam giác ABC vuông tại A có đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền nên AM=BM=MC.

mà BM= AK( ABMK là hbh) 

=>AM=MC=BM=AK

lại có : BM// AK( ABMK là hbh)

 =>MC//AK

Mà MC= AK( cmt)

 nên AMCK là hbh (1)

Lại có: AB//MK( ABMK là hbh), AB vg góc AC( tam giác ABC vg tại A) nên MK vg góc AC(2)

Từ 1 và 2 suy ra đpcm

chúc b học tốt

Bình luận (0)
NM
17 tháng 11 2021 lúc 21:27

tick mk đi b

 

Bình luận (0)
NM
17 tháng 11 2021 lúc 21:28

 b ưi tick đi

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
11 tháng 6 2022 lúc 23:56

a: Xét (O) có

ΔABC nộitiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

b: Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc AOC

Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

\(\widehat{AOE}=\widehat{COE}\)

OE chung

Do đó: ΔOAE=ΔOCE

Suy ra: \(\widehat{EAO}=\widehat{ECO}=90^0\)

=>EC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 10 2017 lúc 8:13

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 4 2017 lúc 10:54

Giải bài 3 trang 134 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)