anh lâm ơi :<
P/s: Anh Lâm ơi?
Thay được, có vấn đề gì đâu
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{-\left(x-1\right)}=1\) nên \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\sim-\left(x-1\right)\) khi \(x\rightarrow1\)
\(\int\dfrac{dx}{\left(x^2+4x+3\right)^3}\)
Anh Lâm ơi cíu cíu :>
\(\dfrac{1}{\left(x^2+4x+3\right)^3}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^3\left(x+3\right)^3}\)
Phân tích hệ số bất định:
\(=\dfrac{a_1}{x+1}+\dfrac{a_2}{\left(x+1\right)^2}+\dfrac{a_3}{\left(x+1\right)^3}+\dfrac{b_1}{x+3}+\dfrac{b_2}{\left(x+3\right)^2}+\dfrac{b_3}{\left(x+3\right)^3}\)
Cách phân tích thứ 2:
\(=\dfrac{a\left(x+2\right)}{x^2+4x+3}+\dfrac{b\left(x+2\right)}{\left(x^2+4x+3\right)^2}+\dfrac{c}{x+1}+\dfrac{d}{x+3}\)
À mà cách thứ 2 hình như ko đúng, bậc ko đảm bảo
Bài này mẫu số hơi đặc biệt nên có thể ko cần máy móc như vậy:
\(\left(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\right)^3=\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}\right)^3\)
Khai triển nó ra có vẻ dễ thực hiện hơn
Kiên nhẫn đi :)
Trên thực tế, những bài kiểu này ko cần quan tâm, vì ko ai cho cả
\(\int\dfrac{x^2-3}{x\left(x^4+3x^2+2\right)}dx\)
Anh Lâm ơi giúp em với, nên đặt gì làm ẩn bây giờ ạ?
Hệ số bất định:
\(\dfrac{x^2-3}{x\left(x^2+1\right)\left(x^2+2\right)}=\dfrac{a}{x}+\dfrac{bx}{x^2+1}+\dfrac{cx}{x^2+2}\)
Anh Tùng và anh Lâm rủ nhau đi chăn vịt. Đàn vịt của anh Tùng có 230 con vịt. Nếu đàn vịt của anh Lâm có thêm 50 con vịt nữa thì đàn vịt của anh Lâm chỉ kém đàn vịt của anh Tùng 24 con vịt. Hỏi đàn vịt của anh Lâm có bao nhiêu con vịt?
Tổng số con vịt của hai anh nếu anh Lâm có thêm 50 con nữa là:
230 + 50 = 280( con vịt )
Số con vịt anh Tùng có là:
( 280 + 24 ) /2 = 152( con vịt )
Số con vịt anh Lâm có sau khi thêm là:
152 - 24 = 128( con vịt )
số con vịt anh lâm có lúc đầu là:
128 - 50 = 72( con vịt )
Đáp số: Anh lâm: 72 con vịt
CMR \(F\left(x\right)=ln\dfrac{x^2-x\sqrt{2}+1}{x^2+x\sqrt{2}+1}\) là 1 nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}\) tren R
Cíu iem với anh Lâm ơi, 2 cách nhé anh :3
Làm xuôi thì đơn giản, tính \(F'\left(x\right)\) là xong (chịu khó biến đổi)
Làm ngược thì nhìn biểu thức hơi thiếu thân thiện
\(\int\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}dx=\int\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)}dx\)
Phân tách hệ số bất định:
\(\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)}=\dfrac{a\left(2x-\sqrt{2}\right)}{x^2-x\sqrt{2}+1}+\dfrac{b\left(2x+\sqrt{2}\right)}{x^2+x\sqrt{2}+1}\)
Quan tâm tử số: \(a\left(2x-\sqrt{2}\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)+b\left(2x+\sqrt{2}\right)\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\)
\(=2\left(a+b\right)x^3+\sqrt{2}\left(a-b\right)x^2+\sqrt{2}\left(b-a\right)\)
Đồng nhất 2 tử số: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a-b=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)
Do đó:
\(\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}=\dfrac{2x-\sqrt{2}}{x^2-x\sqrt{2}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{2}}{x^2+x\sqrt{2}+1}\)
Ngafọc có 10 cái bánh,Lâm Anh có 3 cái kẹo.Hỏi cả Ngọc Và Lâm Anh có bao nhiêu cái bánh và bao nhiêu cái kẹo?
có 10 cái bánh và 3 cái kẹo
Anh Lâm nói với bạn:
-Năm 1990,tuổi mình đúng bằng tổng các chữ số của năm sinh.Hãy tính xem anh Lâm sinh năm nào?
Ta có : a + b + c + d = 1990 - abcd
a + b + c + d + abcd = 1990
a + b + c + d + a x 1000 + b x 100 + c x 10 + d x 1 = 1990
a x 1001 + b x 101 + c x 11 + d x 2 = 1990
Anh Lâm sinh năm < 1990 = > Số a chỉ có thể = 1
1001 + b x 101 + c x 11 + d x 2 = 1990
b x 101 + c x 11 + d x 2 = 1990 - 1001 = 989
Anh Lâm sinh năm 18** thì không phải gọi = anh nửa ( già cmnr ) nên b = 9
901 + c x 11 + d x 2 = 989
c x 11 + d x 2 = 989 - 909 = 80
c x 11 + d x 2 = 80
= > c = 6 và d = ( 80 - 66 ) : 2 = 7
Vậy anh sinh năm 1967
anh Lâm nói với bạn:
-Năm 1990, tuổi mình bằng đúng tổng các chữ số của năm sinh.hãy tính xem anh Lâm sinh năm nào?
1990 có tổng chữ số là: 1+9+0+0=10
anh Lâm sinh năm: 1990-10=1980
mk k chắc nữa
năm sinh của anh lâm 1967
Anh Lâm nói với bạn:
Năm 1990, tuổi mình đúng bằng tổng các chữ số của năm sinh. Hãy tính xem anh Lâm sinh năm nào ?
Gọi năm sinh của anh Lâm là abcd
=> Tuổi của anhLâm là:1990-abcd (tuổi)
Theo bài ra ta có:
1990-abcd=a+b+c+d
=>1990-(a+b+c+d)=abcd
Do a+b+c+d không quá 36
=>1990-(a+b+c+d)=1900+98-(a+b+c+d)=a+b+c+d
=>a=1:b=9
=>90-(1+9+c+d)=cd
=.80-c-d=cd
=>11c+2d=80
=.c=6:d=7
Vậy anh Lâm sinh năm 1967
UK! Các bạn ơi cho hỏi có ai ở lâm đồng lâm hà hay ở lớp 6 mà giỏi toán kết bạn mình đi