Cho biết \(30x^{\dfrac{1}{3}}y^{\dfrac{2}{3}}=360\). Tìm \(\dfrac{dy}{dx}\left(27,8\right)\)
Version:0.9 StartHTML:0000000105 EndHTML:0000016865 StartFragment:0000000141 EndFragment:0000016825
Câu 13. Tính các giới hạn sau: (a) limx→3 √ 1 + x − 2 x − 3 . (b) limx→0 x √x + 1 − 1. (c) limx→0 √ 1 + 4x − 1 1 − 3√1 − 6x. Câu 14. Tính các giới hạn sau: (a) limx→0 ln(cos x) ln(1 + ax2). (b) limx→0 ln(1 + 3x) tan x . (c) limx→0 √ 1 + 3x − 1 sin x . Câu 15. Tính các giới hạn sau: (a) limx→0 ex − e−x ln(1 + x). (b) limx→1 x − 1 + ln x ex − e . (c) limx→0 ex − x − 1 ex − 1 . (d) limx→1 x3 − 1 1 − xCho hàm số f(x) liên tục trên [0;1] thoả mãn \(\int_0^1f\left(x\right)dx=2\) và \(\int_0^1xf\left(x\right)dx=\dfrac{3}{2}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của \(\int_0^1\left[f\left(x\right)\right]^2dx\)
Giúp em câu này với ạ ! Toán cao cấp 1 em cảm ơn
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [0;+\(\infty\)] và \(\int_0^{x^2}f\left(t\right)dt=x.sin\pi x\). Tính f(4)
đặt :
\(F\left(x\right)=\int_0^{x^2}f\left(t\right)dt=xsin\left(\pi x\right)\Leftrightarrow F\left(x^2\right)-F\left(0\right)=xsin\)
\(\left(\pi x\right)\Leftrightarrow F\left(x^2\right)=F\left(0\right)+xsin\left(\pi x\right)\)
lấy đạo hàm \(2\) vế , ta có :
\(\left(F\left(0\right)\right)'=sin\left(\pi x\right)+\pi xcos\left(\pi x\right)+\left(F\left(0\right)\right)'\)
\(\Leftrightarrow2xf\left(x^2\right)=sin\left(\pi x\right)+\pi xcos\left(\pi x\right)\)
thay \(x=2\) , ta có :
\(2.2.f\left(4\right)=sin\left(2\pi\right)+2\pi cos\left(2\pi\right)\Leftrightarrow4f\left(4\right)=2\pi\Leftrightarrow f\left(4\right)=\dfrac{\pi}{2}\)
Tính tích phân: \(\int\limits^{log\left(1+\sqrt{2}\right)}_0\left(\dfrac{e^x-e^{-x}}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{e^x+e^{-x}}{2}\right)^{11}dx\)
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đạo hàm \(f'\left(x\right)\) trên đoạn \(\left[0;1\right]\) thoả mãn \(f\left(1\right)=4\) và \(\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=3\). Tính tích phân \(\int\limits^1_0x^3f'\left(x^2\right)dx\)
Cho hai hàm đa thức \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\) và \(g\left(x\right)=mx^2+nx+p\). Biết rằng đồ thị hai hàm số \(y=f\left(x\right)\) và \(y=g\left(x\right)\) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ \(-1;2;4\), đồng thời cắt trục tung tại \(M,N\) sao cho \(MN=6\) (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đã cho (phần gạch sọc) có diện tích bằng
A. \(\dfrac{125}{8}\) B. \(\dfrac{253}{24}\) C. \(\dfrac{253}{16}\) D. \(\dfrac{253}{12}\)
Giải thích phần bôi vàng cho mình với ạ, mình cảm ơn nhiều♥
vì -1, 2, 4 là giao điểm của 2 đồ thị nên là nghiệm của pt f(x) - g(x)
f(x) và g(x) bậc cao nhất là bậc 3 nên viết được như trên
Tính tích phân \(I=\int\limits^{\dfrac{\Pi}{2}}_0\left(2cos^2\dfrac{x}{2}+xcosx\right)e^{sinx}dx\)
Giúp mình với ạ♥
\(I=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(1+cosx+x.cosx\right)e^{sinx}dx=\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^{sinx}dx+\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(x+1\right).cosx.e^{sinx}dx=I_1+I_2\)
Xét \(I_2\), đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x+1\\dv=cosx.e^{sinx}dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=dx\\v=e^{sinx}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I_2=\left(x+1\right).e^{sinx}|^{\dfrac{\pi}{2}}_0-\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0e^{sinx}dx=\left(\dfrac{\pi}{2}+1\right)e-1-I_1\)
\(\Rightarrow I=I_1+\left(\dfrac{\pi}{2}+1\right)e-1-I_1=\left(\dfrac{\pi}{2}+1\right)e-1\)