Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
KA
11 tháng 3 2022 lúc 20:51

Refer

Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.

Bình luận (0)
KN
11 tháng 3 2022 lúc 20:52

Sư tử có tập tính xã hội khác biệt so với các loài họ Mèo còn lại với lối sống theo bầy đàn. Một đàn sư tử gồm con cái và con non của chúng cùng với một số nhỏ con đực trưởng thành. Các nhóm sư tử cái thường đi săn cùng nhau, chủ yếu săn những loài động vật móng guốc lớn.

Bình luận (0)
IP
11 tháng 3 2022 lúc 20:53

- Tập tính săn mồi.

- Tập tính ăn động vật sống.

- Sống theo bầy đàn.

- Nuôi con bằng sữa mẹ.

- Tập tính bảo vệ con non.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
LY
22 tháng 3 2017 lúc 20:32

Bài 94:

\(\frac{6}{5}\)= 1\(\frac{1}{5}\)

\(\frac{7}{3}\)= 2\(\frac{1}{3}\)

-\(\frac{16}{11}\)= -1\(\frac{5}{11}\)

tk cho mk nha

Bình luận (0)
GS
22 tháng 3 2017 lúc 20:23

6/5=\(1\frac{1}{5}\)

7/3=\(2\frac{1}{3}\)

-16/11=\(-1\frac{5}{11}\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
22 tháng 5 2016 lúc 23:32

Giả sử : \(z=a+bi\left(a;b\in R\right)\) ; M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z:

ta có: \(\left|\left(a+bi\right)i-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow\left|ai-b-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow a^2+\left(b+1\right)^2\le4\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2+2b-3\le0\)

Vậy quỹ đạo của điểm M(z) là miền trong của hình tròn tâm I(0;-1) , bán kính R=2(Kể cả những điểm nằm trên đường tròn)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TK
8 tháng 9 2016 lúc 22:12

sao ko chéo đề ik bn??????

Bình luận (0)
TK
8 tháng 9 2016 lúc 22:13

nhầm roài, sao ko chép đề ik 

Bình luận (0)
BV
28 tháng 9 2016 lúc 18:52

tìm sgk là có!

có thế mà lười1

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
PB
24 tháng 11 2021 lúc 21:38

                             Bây giờ ai đã quên chưa ?

                    Màu hoa phượng nở khi hè vừa sang

                             Bâng khuâng dưới ánh trăng vàng

                    Tặng nhau cánh phượng ai mang đi rồi 

                              Ngày xưa chỉ có vậy thôi 

                     Có ai biết đc để rồi cách xa

                              Mùa hè từng mùa qua

                      Tiếc hoài cái tuổi ngọc ngà chẳng quên

                              Nỗi buồn ko thể đặt tên

                      Nhẹ nhàng nhưng lại mênh mông trong lòng

                              Ai còn nhớ kỉ niệm ko ?

                      Ngày xưa , một cánh phượng hồng đã chao .

k cho mik nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
25 tháng 11 2021 lúc 22:05

các bạn có thể yuwj nghĩ ra giúp mình đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
LH
22 tháng 10 2021 lúc 13:22

Tổng là : 36 x 2 = 72 

 Số kia là : 72 - 50 = 22

~ HT ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KB
Xem chi tiết
NT
22 tháng 2 2022 lúc 17:36

1: Xét ΔABM và ΔDBM có

BA=BD

BM chung

MA=MD

Do đó: ΔABM=ΔDBM

2: Xét ΔBAE và ΔBDE có 

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó:ΔBAE=ΔBDE

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

hay DE⊥BC

3: Xét ΔAME và ΔDME có 

EA=ED

\(\widehat{AEM}=\widehat{DEM}\)

EM chung

Do đó: ΔAME=ΔDME

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
LL
24 tháng 8 2021 lúc 9:06

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

 \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{60}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=6\\\dfrac{y}{4}=6\\\dfrac{z}{5}=6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:\(\dfrac{x}{-2}=-\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=-\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{-2+8+15}=\dfrac{1200}{21}=\dfrac{400}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{-2}=\dfrac{400}{7}\\-\dfrac{y}{4}=\dfrac{400}{7}\\\dfrac{z}{5}=\dfrac{400}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{800}{7}\\y=-\dfrac{1600}{7}\\z=\dfrac{2000}{7}\end{matrix}\right.\)

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{-2z}{4}=\dfrac{x+y-2z}{5+1+4}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=16\\\dfrac{y}{1}=16\\\dfrac{z}{-2}=16\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=80\\y=16\\z=-32\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)