giải giùm em từ câu 1 tới câu 5 thôi ạ. cảm ơn mn nhiều
Dạ nhờ mn sửa các đáp án và giải giùm em nhưng câu còn lại ạ, em cảm ơn mn nhiều ạ
20D
32A
21B
22C
23B
24C
2C
3A
1C
4A
7A
Giải giúp em câu b với, câu b thôi nha. Em cảm ơn nhiều ạ!
Phương trình đường thẳng d' qua M và vuông góc \(\Delta\) (nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-5=0\)
Gọi H là giao điểm d' và \(\Delta\Rightarrow\) tọa độ H là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\right)\)
M' là ảnh của M qua phép đối xứng trục \(\Rightarrow\) H là trung điểm MM'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_H-x_M=2\\y_{M'}=2y_H-y_M=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M'\left(2;3\right)\)
Gọi \(d_1\) là ảnh của d qua phép đối xứng trục
Gọi A là giao điểm d và \(\Delta\Rightarrow A\in d_1\), tọa độ A thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)
Lấy \(B\left(3;0\right)\) là 1 điểm thuộc d
Phương trình đường thẳng \(\Delta'\) qua B và vuông góc \(\Delta\) có dạng:
\(1\left(x-3\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Gọi C là giao điểm \(\Delta\) và \(\Delta'\Rightarrow\) tọa độ C thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)
B' là ảnh của B qua phép đối xứng trục \(\Delta\Rightarrow B'\in d_1\) và C là trung điểm BB'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{B'}=2x_C-x_B=0\\y_{B'}=2y_C-y_B=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B'\left(0;3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{12}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\left(-1;4\right)\)
\(\Rightarrow d_1\) nhận (4;1) là 1 vtpt
Phương trình \(d_1\):
\(4\left(x-0\right)+1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow4x+y-3=0\)
Vẽ giùm em câu a thôi ạ em cảm ơn
b) Gọi (d3): y=ax+b
Vì (d3)//(d1) nên \(a=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x+b\)
Thay x=6 vào (d2), ta được:
\(y=-2\cdot6+4=-12+4=-8\)
Thay x=6 và y=-8 vào (d3), ta được:
\(\dfrac{-2}{3}\cdot6+b=-8\)
\(\Leftrightarrow b=-4\)
Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x-4\)
Giúp em từ câu 1 tới 10 với ạ, em cảm ơn nhiều.
ai giải giùm em câu 6 vs ạ cho em lời giải chi tiết và vẽ hình giúp em vs ạ cảm ơn mn
giải giúp em câu C thôi ạ, em cảm ơn nhiều lắm ạ. M = \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)
c) A = x.M + (4x + 7)/(√x + 3)
= 3x/(√x + 3) + (4x + 7)/(√x + 3)
= (7x + 7)/(√x + 3)
Để A nhỏ nhất thì 7x + 7 nhỏ nhất
Mà x ≥ 0
⇒ 7x + 7 ≥ 7
⇒ GTNN của A là 7/3 khi x = 0
Mọi người giải giúp mình bài này với ạ, cảm ơn mn nhiều, chỉ cần câu c ý chứng minh góc 90 độ thôi ạ
a: Xét tứ giác ABQN có
\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)
=>ABQN là hình chữ nhật
b: Xét ΔCAD có
DN,CH là các đường cao
DN cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAD
=>AM\(\perp\)CD
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)
Dạ mong mn giúp em giải mấy câu với ạ, em đng cần gấp để học tuần sau thi giữa kỳ 1 ạ,em cảm ơn mn nhiều ạ
36B
37C
38D
39B
40D
41A
42B
43B
44A
45B
46B
47A
48C
50B
51B
52B
53D
54C
55D
56C
Giúp em câu 2 ạ câu 2 a vẽ phụ em giùm luôn ạ cảm ơn mọi người nhiều
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=-\dfrac{1}{2}x+3\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}x=6\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=8-3=5\end{matrix}\right.\)
giải dùm em mấy câu này vs ạ nãy em ghi còn thiếu
em cảm ơn mn nhiều giải thích rọ dùm em luôn vs ạ
3.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)
B đúng
4.
Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)
A đúng
1.
B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)
Câu 2 đề thiếu yêu cầu
Câu 9:
Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)
\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)