Tam giác abc nhọn. Góc A=60°. Trung tuyến AM. Đường cao AH.
CM: BC2=AC2+AB2-AB×AC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 60° và AC = 1 (đơn vị độ dài). Tính độ dài BC và AB
Bài 2 : Cho tam giác ABC nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc vs nhau. Giả sử AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài BC?
Cho tam giác ABC, góc A < 90o, M là trung điểm của BC. CMR:
AB2 + AC2 = 2AM2 + BC2/2
Tham Khảo e nhá chj ngu ném ko bik làm☹
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-m-la-trung-diem-bc-chung-minh-ab2-ac2-2am2-bc22.249563555147
Kẻ AH vuông góc BC.
Xét tam giác AHM vuông tại H (^AHM = 900) có:
AM2 = AH2 + HM2 (định lý Pytago).
Xét tam giác AHB vuông tại H (^AHB = 900) có:
AB2 = AH2 + BH2 (định lý Pytago).
Xét tam giác AHC vuông tại H (^AHC = 900) có:
AC2 = AH2 + CH2 (định lý Pytago).
Ta có: BH = BM - HM.
CH = CM + HM.
Vì M là trung điểm của BC (gt) => BM = CM; BM = \(\dfrac{BC}{2}\) => BM2 = \(\dfrac{BC^2}{4}\).
Ta có: AB2 + AC2 = AH2 + BH2 + AH2 + CH2.
AB2 + AC2 = AH2 + AH2 + BH2 + CH2.
= 2AH2 + (BM - HM)2 + (CM + HM)2.
= 2AH2 + BM2 - 2BM.HM + HM2 + CM2 + 2CM.HM + HM2.
= 2AH2 + BM2 - 2BM.HM + HM2 + BM2 + 2BM.HM + HM2.
= 2AH2 + 2HM2 + 2BM2.
= 2(AH2 + HM2) + 2\(\dfrac{BC^2}{4}\).
AB2 + AC2 = 2AM2 + \(\dfrac{BC^2}{2}\) (đpcm).
Cho tam giác ABC nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc vs nhau. Giả sử AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài BC?
đường trung tuyến BD, CE vuông góc vs nhau.
làm sao vẽ dc nhj ????
Cho tam giac ACB nhọn (AB<AC), KẺ AH vuông góc BC(H thuộc BC)
a) So sánh BH và CH
b)Kẻ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC, trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE,CM:AB // EC
c)CM: Góc BAM > Góc MAC
a, Vì AB<AC => BH<HC, tính chất đường xiên hình chiếu
b, Xét: BM=MC
BMA=CME( đối đỉnh)
AM=ME
=> tg BMA= tg CME(c.g.c)
=>góc BAM=góc MEC
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong => AB song song CE
c, Ta có:
g. BAM=g.MEC ( câu b)
Do AB<AC mà AB=CE ( do tg.AMB=tg.EMC)
=>g.MAC<g.MEC
=> g. BAM<g.MAC
Bài 9 : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB<AC) . Vẽ 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H .Đường tròn tạm O , đường kính CH cắt BC tại K . Các tiếp tuyến tại E và C của (O) cắt nhau tại M . Chứng minh :
1/Tứ giác OEMC , BFEC nội tiếp được
2/HF.HC=HB.HE
3/3 điểm A,H,K thẳng hàng và I,O,M thẳng hàng
4/ 5 điểm E,F,K,I,O cùng thuộc 1 đường tròn
5/Kẻ tiếp tuyến BT đến O ( T là tiếp điểm , T thuộc cung nhỏ KC ) ,FT cắt (O) tại G , EG cắt AB tại S .Chứng minh : tứ giác SBKT nội tiếp
6/ Chứng tỏ : 3 đường thẳng BM,FC,AT đồng quy tại 1 điểm
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Ai giúp mình với ạ!
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc B = 30 độ , đường cao AH và trung tuyến AM. Gọi BE đường cao tam giác ABM . Chứng minh BE = EH = AH
cho tam giác ABC nhọn có AB< AC và đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm BD và AC , F là trung điểm của EC. Biết AC = 9cm độ dài AE là ?
Cho tam giác ABC có đương trung tuyến AM, phân giác AD, đường cao AH chia góc BAC thành 4 góc bằng nhau. Tính các góc của tam giác ABC