Những câu hỏi liên quan
DM
Xem chi tiết
NT
24 tháng 1 2022 lúc 8:35

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

Bình luận (0)
LH
24 tháng 1 2022 lúc 14:04

Câu 1 : A

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : C

HT

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H9
13 tháng 3 2024 lúc 17:32

Ta có: \(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(\Rightarrow Ax^2+Bx+C=8x^5y^3\cdot x^2+\left(-2x^6y^3\right)\cdot x+\left(-6x^7y^3\right)\)

\(=8x^7y^3-2x^7y^3-6x^7y^3\)

\(=x^7y^3\cdot\left(8-2-6\right)\)

\(=x^7y^3\cdot0\)

\(=0\)

Bình luận (0)
NT
13 tháng 3 2024 lúc 19:16

\(A=8x^5y^3;B=-2x^6y^3;C=-6x^7y^3\)

\(Ax^2+Bx+C\)

\(=8x^7y^3+\left(-2x^7y^3\right)+\left(-6x^7y^3\right)\)

=0

Bình luận (0)
NH
T6
8 tháng 3 2022 lúc 8:11

giups gì

Bình luận (0)
TV
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

ờm bn ê ......đề bài đâu

Bình luận (0)
H24
8 tháng 3 2022 lúc 8:12

bạn tải ảnh lên nhé, lỗi mất rồi ạ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 3 2022 lúc 9:02

\(a.Thayx=-3:A=\left(-3\right)^2-2.\left(-3\right)+3.\\ =9+6+3=18.\)

\(b.Thay\) \(x=m;A=3:\)

\(3=m^2-2m+3.\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0.\\m=2.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
N2
7 tháng 3 2022 lúc 9:04

Bài 1:

a, Biểu thức tính quãng đường đi được trong a giờ đầu tiên là: 40a

Biểu thức tính quãng đường AB là: 40a+50b

Bài 2:
a, Thay x=-3 vào A ta có:
\(A=x^2-2x+3=\left(-3\right)^2-2\left(-3\right)+3=9+6+3=18\)

b, Thay x=m, A=3 ta có:

\(m^2-2m+3=3\\ \Leftrightarrow m^2-2m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
TT
7 tháng 3 2022 lúc 9:31

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác \(\widehat{BAC}\) (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}.\)

b) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A:

AH là đường cao (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến (T/c tam giác cân).

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của BC.

Xét \(\Delta ABC:\)

H là trung điểm của BC (cmt).

\(HI//AB\left(gt\right).\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta ABC:\)

I là trung điểm của AC (cmt).

H là trung điểm của BC (cmt).

\(\Rightarrow\) IH là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) \(IH=\dfrac{1}{2}AB\) (T/c đường trung bình).

\(AB=AC(\Delta ABC\) cân tại A\().\)

     \(IC=\dfrac{1}{2}AC\) (I là trung điểm của AC).

\(\Rightarrow IH=IC.\)

\(\Rightarrow\Delta IHC\) cân tại I.

Bình luận (1)
MN
Xem chi tiết
MY
2 tháng 9 2021 lúc 15:30

307.=> R1//{R2 nt(R3//R4)}

\(=>Icb=4A=I1+I3=\dfrac{Uab}{R1}+\dfrac{U3}{R3}\)

\(\dfrac{R3}{R4}=2=>R3=2R4=>I3=\dfrac{1}{2}I4=>I3+I4=I2=>3I3=I2=>I3=\dfrac{I2}{3}\left(A\right)\)

\(=>I3=\dfrac{I2}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R234}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{R2+\dfrac{R3R4}{R3+R4}}}{3}=\dfrac{\dfrac{Uab}{12}}{3}=\dfrac{Uab}{36}\left(A\right)\)

\(=>4=\dfrac{Uab}{4}+\dfrac{Uab}{36}=>Uab=14,4V\)

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
LN
13 tháng 10 2021 lúc 13:24

GIÚP mình đi ! LÀM ƠN !

khocroi

Bình luận (2)
LU
13 tháng 10 2021 lúc 13:37

Từ xưa, hình ảnh con cò rất quen thuộc gần gũi với người dân Việt nam ta. Thân hình gầy guộc, đặc biệt lại hay kiếm ăn nơi ruộng đồng, rất cần cù chịu khó rất giống với đức tính người nông dan Việt. Vì thế mà con cò đã trở thành biểu tượng của người nông dân sau lũy tre làng.Trong bài ca dao, con cò rơi vào hoàn cảnh thật đặc biệt: con cò đi ăn đêm. Thường cò hay đi kiếm ăn vào ban ngày, sự bất thường ấy hé mở cho người đọc thấy được cuộc sống khó khăn, mệt nhọc, nguy hiểm của con cò khi phải bươn chải kiếm ăn ban ngày chưa đủ mà còn phải kiếm ăn cả vào ban đêm: đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao. Bất chắc, nguy hiểm rình rập nhưng không còn cách nào khác. Cò chỉ biết cầu mong sự giúp đỡ từ phía người ngoài.Con cò rơi vào tình thế tình ngay lí gian, không thể cởi bỏ được sự hiểu lầm. Vậy nên, hi vọng răng nếu trong lòng nó có một chút gì sự xấu xa, ích kỉ xin hãy đem sáo măng, rửa sạch sự hiểu lầm ấy đẻ minh chứng cho tâm hồn trong sạch của mình. Như vậy, mượn hình ảnh con cò, dân gian muốn gửi gắm để mai hậu tháy được cuộc sống vất vả, cực nhọc của người nông dân. Đồng thời, thấy được những oái oăm , bất trắc trong cuộc sống mưu sinh và nhất là khẳng định tấm lòng trong sạch, thà chết vinh còn hơn sống nhục của những người nông dân chân lấm tay bùn. Đó cũng là vẻ đẹp ngàn đời của dân tộc Việt Nam.

Những câu ca dao thật thấm thía mà sâu sắc, hun đúc được hồn nòi giống của ta mà nhắn gửi đến hậu thế. Đồng thời chững tỏ tài năng các nghệ sĩ dân gian khi sáng tạo ra những câu thơ lục bát ý nghĩa như vậy

( bạn muốn cắt đoạn nào thì cứ cắt nha)

Bình luận (11)
LA
13 tháng 10 2021 lúc 13:37

Đề là gì vậy ạ

Bình luận (1)
HD
Xem chi tiết
NT
24 tháng 1 2022 lúc 17:32

Bài 22: 

a: =>(x-3)(2x+5)=0

=>x=3 hoặc x=-5/2

b: =>(x-2)(x+2+3-2x)=0

=>(x-2)(5-x)=0

=>x=2 hoặc x=5

c: =>x-1=0

hay x=1

d: =>(2x-7)(x-2)=0

=>x=7/2 hoặc x=2

e: =>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0

=>(x-7)(3x-3)=0

=>x=7 hoặc x=1

f: =>x(x-1)-3(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=3

Bình luận (0)
TC
24 tháng 1 2022 lúc 17:35

21. 
a) (3x-2)(4x+5)=0
Th1: 3x-2=0          Th2: 4x+5=0
            3x=2                      4x=-5
                                            x=\(\dfrac{-5}{4}\)
Vậy ...
b) (2,3x-6,9)(0,1x+2)=0
Th1: 2,3x-6,9=0                 Th2: 0,1x+2=0
              2,3x=6,9                           0,1x=-2
                   x=3                                   x=-0,2
Vậy ...
c) (4x+2)(x2+1)=0
2(2x+1)(x2+1)=0
Th1: 2x+1=0                 Th2: x2+1=0
             2x=-1                             x2=-1(vô lí)
               x=-1/2                           (loại)
Vậy ...
d) (2x+7)(x-5)(5x+1)=0
Th1: 2x+7=0            Th2: x-5=0        Th3: 5x+1=0
             2x=-7                     x=5                     5x=-1
               x=-7/2                                               x=-1/5
Vậy ...
 

Bình luận (0)
TC
24 tháng 1 2022 lúc 17:44

22. 
a) 2x(x-3)+5(x-3)=0
(2x+5)(x-3)=0
Th1: 2x+5=0           Th2: x-3=0
            2x=-5                      x=3
              x=-5/2
Vậy ...
b) (x2-4)+(x-2)(3-2x)=0
(x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0
(x-2)(x+2+3-2x)=0
(x-2)(-x+5)=0
Th1: x-2=0            Th2: -x+5=0
           x=2                         -x=-5
                                           x=5
Vậy ...
c) x3-3x2+3x-1=0
(x-1)3=0
x=1
Vậy ...
d) x(2x-7)-4x+14=0
x(2x-7)-2(2x-7)=0
(x-2)(2x-7)=0
Th1: x-2=0     Th2: 2x-7=0
           x=2                 2x=7
                                    x=7/2
Vậy ...
e) (2x-5)2-(x+2)2=0
(2x-5+x+2)(2x-5-x-2)=0
(3x-3)(x-7)=0
3(x-1)(x-7)=0
Th1: x-1=0      Th2: x-7=0
           x=1                  x=7
Vậy ...
f) x2-x-(3x-3)=0
x(x-1)-3(x-1)=0
(x-3)(x-1)=0
Th1: x-3=0          Th2: x-1=0 
            x=3                     x=1
Vậy ...

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TL
10 tháng 3 2022 lúc 0:08

Câu 1:

1. ND chính: biểu hiện của lòng yêu nước.

Nhan đề: Lòng yêu nước của thanh niên.

2. Trong văn bản, lòng yêu nước là học tập, rèn luyện tốt, hoàn thành nhiệm vụ của mình; chọn được nghề phù hợp và gắn bó hết mình với công việc; lao động tích cực, hăng say...

3. Thông điệp: lòng yêu nước vừa lớn lao nhưng cũng rất giản dị, chúng ta hãy thể hiện lòng yêu nước trong những việc làm nhỏ nhất.

4. Từ thông điệp của văn bản, bản thân em sẽ:

- Học tập, rèn luyện tốt.

- Giúp đỡ, chia sẻ với những người xung quanh.

- Yêu thương mọi người.

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2025
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn