Những câu hỏi liên quan
JN
Xem chi tiết
NT
5 tháng 3 2022 lúc 10:22

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
KL
31 tháng 10 2023 lúc 6:57

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 4 2022 lúc 14:56

Đăng lại vì ko ai giải 🥺

Bình luận (0)
QD
28 tháng 4 2022 lúc 22:10

thôi bọn mềnh cũng chệu boạn nhóe

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
NT
4 tháng 12 2021 lúc 14:51

Bài 4: 

\(x=130^0\)

Bình luận (1)
KR
15 tháng 6 2023 lúc 9:20

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

Vì `\text {MN // BC}`

`=>` $\widehat {B} = \widehat {BMN} = 114^0 (\text {2 góc đối đỉnh})$

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{\text{BMN}}+\widehat{\text{AMN}}=180^0\left(\text{2 góc kề bù}\right)\\\widehat{\text{CNM}}+\widehat{\text{ANM}}=180^0\left(\text{2 góc kề bù}\right)\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{\text{AMN}}=180^0-114^0=66^0\\\widehat{\text{ANM}}=180^0-130^0=50^0\end{matrix}\right.\)

Xét `\Delta AMN`:

\(\widehat{\text{A}}+\widehat{\text{M}}+\widehat{\text{N}}=180^0\left(\text{định lý tổng 3 góc trong 1 tgiac}\right)\)

`=>`\(\widehat{\text{A}}+66^0+50^0=180^0\)

`=>`\(\widehat{\text{A}}=180^0-66^0-50^0=64^0\)

Mà \(\widehat{\text{A}}=\widehat{\text{x}}\)

`=>`\(\widehat{\text{x}}=64^0\)

Vậy, số đo của góc `x = 64^0.`

Bình luận (2)
PV
Xem chi tiết
NL
8 tháng 5 2022 lúc 9:55

undefined

undefined

 

Bình luận (0)
SK
8 tháng 5 2022 lúc 10:08

Câu 1:

a)2x-3=5

\(\leftrightarrow\)2x=5+3

\(\leftrightarrow\)2x=8

\(\leftrightarrow\)x=4

Vậy pt có tập nghiệm S={4}

b)(2x+1)(x-3)=0

\(\leftrightarrow\) 2x+1=0

Hoặc x-3=0

\(\leftrightarrow\)x=-1/2

x=3

Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}

d)3x-4=11

\(\leftrightarrow\)3x=11+4

\(\leftrightarrow\)3x=15

\(\leftrightarrow\)x=5

Vậy pt có tập nghiệm S={5}

e)(2x-3)(x+2)=0

\(\leftrightarrow\)2x-3=0

Hoặc x+2=0

\(\leftrightarrow\)x=3/2

hoặc x=-2

Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}

Câu 2:

a)2x-3<15

\(\leftrightarrow\)2x<15+3

\(\leftrightarrow\)2x<18

\(\leftrightarrow\)x<9

Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}

c)5x-2<18

\(\leftrightarrow\)5x<20

\(\leftrightarrow\)x<4

Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}

Mấy bài phân số nhác gõ quá~

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TT
8 tháng 11 2021 lúc 14:43

S R N I

\(i=90^o-35^o=55^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=55^o\)

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
NM
23 tháng 11 2021 lúc 21:45

A nha

Bình luận (2)
BN
Xem chi tiết
NL
20 tháng 10 2021 lúc 15:39

1.A   2.B   3.C

Bình luận (0)
HC
20 tháng 10 2021 lúc 17:45

1.A    2.B    3.D

Bình luận (0)
JN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 3 2022 lúc 22:46

Câu 4: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra:HD=HE

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NG
4 tháng 12 2021 lúc 21:18

Độ dãn của lò xo:

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{2}{100}=0,02\)m=2cm

 

Bình luận (0)
NT
4 tháng 12 2021 lúc 21:22

B ... Thì lo xo dài 35cm tính f2

Bình luận (1)
NG
4 tháng 12 2021 lúc 21:35

b)Lò xo dài 35cm.

   \(\Rightarrow\) Độ dãn của lò xo: \(\Delta l'=l'-l_0=35-30=5cm=0,05m\)

   \(F_2=k\cdot\Delta l'=100\cdot0,05=5N\)

Bình luận (1)
NQ
Xem chi tiết
H9
4 tháng 11 2023 lúc 6:41

Câu 5:

\(\dfrac{13}{6}+x=-2,4\)

\(\Rightarrow\dfrac{13}{6}+x=-\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{5}-\dfrac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{137}{30}\) 

Câu 6:

\(3,7-x=\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{37}{10}-x=\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{37}{10}-\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Câu 7:

\(\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{2}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{7}\)

Câu 8:

\(\dfrac{3}{7}\cdot y=\dfrac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{14}{15}\)

Bình luận (0)